Danh mục tài liệu

Tổng thống Obama và châu Á - Đương đầu với thử thách mang tên Trung Quốc

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 155.22 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự trỗi dậy của Trung Quốc đặt ra hai vấn đề lớn trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ: Làm sao ngăn Trung Quốc không gây bất ổn ở khu vực Đông Á và làm thế nào để khuyến khích Trung Quốc góp sức quản trị toàn cầu đa phương. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng thống Obama và châu Á - Đương đầu với thử thách mang tên Trung QuốcTổng thống Obama và châu Á.Đương đầu với thử thách mang tên Trung QuốcTHOMAS J. CHRISTENSEN(*) (2015), “Obama and Asia. Confronting the ChinaChallenge”, Foreign Affairs, Sept/Oct 2015Tôn Quang Hòa dịchSự trỗi dậy của Trung Quốc đặt ra haivấn đề lớn trong chính sách đối ngoại củaHoa Kỳ: làm sao ngăn Trung Quốc khônggây bất ổn ở khu vực Đông Á và làm thếnào để khuyến khích Trung Quốc góp sứcquản trị toàn cầu đa phương. Mặc dù chưaphải là đối thủ về quân sự của Hoa Kỳ,nhưng Trung Quốc vẫn đủ mạnh để đedọa các đồng minh của Mỹ ở Đông Á vàtạo nên những vấn đề nghiêm trọng cholực lượng của Mỹ đang hoạt động tại khuvực này. Và dù vẫn chỉ là nước đang pháttriển với nhiều vấn đề nội bộ nổi cộm,nhưng Trung Quốc là một tác nhân quantrọng vì sự hợp tác của nước này rất cầnthiết để giải quyết các vấn đề toàn cầu nhưphổ biến vũ khí hạt nhân, biến đổi khí hậuvà bất ổn tài chính quốc tế.(*)(*)Thomas J. Christensen là giáo sư môn Chính trịThế giới về Hòa bình và Chiến tranh, thuộcChương trình William P. Boswell tại Đại họcPrinceton. Từ năm 2006 đến 2008, Thomas J.Christensen là Phụ tá Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳvề các vấn đề Đông Á và Thái Bình Dương. Ônglà tác giả cuốn Thử thách mang tên Trung Quốc:Định hướng lựa chọn của một cường quốc mới nổi(The China Challenge: Shaping the Choices of aĐến cuối nhiệm kỳ thứ hai của Tổngthống George W. Bush, quan hệ Trung Mỹ vẫn tiến triển xuôi chèo mát mái, xéttừ hai phía. Dưới thời Tổng thống BarackObama, có thêm một vài bước tiến nổi bật,nhưng nói chung hiện nay quan hệ an ninhTrung - Mỹ và tại khu vực châu Á - TháiBình Dương căng thẳng hơn hồi đầu năm2009 rất nhiều. Điều này không phải là dosai lầm của bộ máy chính quyền của Tổngthống Obama mà chủ yếu là do các độngthái của Trung Quốc. Trung Quốc kênhkiệu trên vũ đài quốc tế sau khủng hoảngtài chính toàn cầu nhưng lại bất ổn trongnước. Chính sự kết hợp các yếu tố chếtngười này khiến cho việc kiểm soát mốiquan hệ với Trung Quốc trở nên khó khănhơn trước. Dù có một số ý kiến phản đối,nhưng nhìn chung, Chính quyền Obamađã xử lý tốt một số tình huống đặc biệtnan giải. Chính quyền sắp tới vẫn phải đốimặt với hai thách thức nói trên, cần phảidựa vào những gì mà chính quyền tiềnnhiệm đã thực hiện, học hỏi cả nhữngthành công cũng như thất bại.Rising Power, Norton, 2015). Bài báo này phỏngtheo cuốn sách nói trên.48Nhất ngôn ký xuất, tứ mã nan truyTrung Quốc đã xử lý cuộc khủnghoảng tài chính tốt hơn Hoa Kỳ và cácsiêu cường khác, điều đó khiến nước nàytrở nên tự tin hơn trong quan hệ quốc tế.Nhưng cuộc khủng hoảng cũng làm chogiới tinh hoa Trung Quốc phải lo ngại vềsự ổn định của mô hình tăng trưởng trongnước vì quá lệ thuộc vào các thị trườngxuất khẩu và phải bơm vốn lớn vào nềnkinh tế. Hơn nữa, từ khi rũ bỏ nhữngnguyên lý kinh tế cộng sản chủ nghĩa năm1978, dưới thời Đặng Tiểu Bình, ĐảngCộng sản Trung Quốc đặt niềm tin mạnhmẽ hơn bao giờ hết vào chủ nghĩa dân tộcđể thực thi quyền lực, cuộc khủng hoảngbắt nguồn từ phương Tây cũng như cáchxử lý thành công của Trung Quốc đãkhiến cho nhiều người Trung Quốc tinrằng cái thời chiều lòng nước khác đãchấm dứt, và thay vào đó phải mạnh mẽđòi quyền lợi cho Bắc Kinh. Trung Quốckhông có dân chủ, nhưng những nhà lãnhđạo Trung Quốc không thể hoàn toàn phớtlờ những tiếng nói dân chủ, nhất là khicuộc khủng hoảng đã làm gia tăng mốiquan ngại của Bắc Kinh đối với vấn đềduy trì tăng trưởng kinh tế và ổn định xãhội trong dài hạn và sự cần thiết phải tiếnhành các biện pháp tổng hợp để ngăn chặnsuy giảm kinh tế. Kết quả là Bắc Kinh đãtrở nên mạnh mẽ hơn trong đòi hỏi chủquyền ở vùng biển Hoa Đông và biểnĐông, hành xử cứng rắn hơn trước cáctuyên bố chủ quyền của những nước khác.Trong quản trị toàn cầu, giới lãnh đạoTrung Quốc mạnh mẽ trên trường quốc tếnhưng lại lo sợ tình hình trong nước, ngàycàng trở nên miễn cưỡng trong việc sửdụng các biện pháp chính trị và kinh tế đểổn định kinh tế toàn cầu, giảm nhẹ biếnđổi khí hậu, trừng phạt các chế độ bạo tànvà các quốc gia hiếu chiến cũng như gâyáp lực đối với tình trạng phổ biến vũ khíThông tin Khoa h c xã h i, s 6.2016hạt nhân. Cũng chẳng dễ gì nài nỉ TrungQuốc góp nhiều công sức trong các nỗ lựctập thể của các cường quốc, của các nướcđối địch cũ và những quốc gia đối đầuhiện tại.Xử lý những thách thức vô cùng khókhăn như thế, Chính quyền Obama đã ápdụng các biện pháp tổng thể. Đặc biệt, đãduy trì sự hiện diện có hiệu quả về ngoạigiao của Mỹ ở khu vực châu Á - TháiBình Dương, ngăn chặn và kiểm soát căngthẳng khi chúng vừa mới xuất hiện.Nhưng Chính quyền Obama cũng mắc phảinhững sai lầm lớn, nhất là trong lĩnh vựcngoại giao công chúng và phát ngôn ngoạigiao. Những sai lầm này khiến TrungQuốc càng trở nên giận dữ hơn và làm sụtgiảm triển vọng hợp tác với Hoa Kỳ.Trong suốt nhiệm kỳ thứ nhất, Chínhquyền Obama đã thực hiện tuyên bố rấtm ...