TRẮC NGHIỆM – KINH TẾ VĨ MÔ – ĐỀ SỐ 5
Số trang: 4
Loại file: docx
Dung lượng: 89.68 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo đề thi - kiểm tra trắc nghiệm – kinh tế vĩ mô – đề số 5, kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẮC NGHIỆM – KINH TẾ VĨ MÔ – ĐỀ SỐ 51 TRẮC NGHIỆM – KINH TẾ VĨ MÔ – ĐỀ SỐ 5 Tiêu dùng tự định là • Tiêu dùng tối thiểu • Tiêu dùng không phụ thuộc thu nhập • Tiêu dùng tương ứng với tiết kiệm tự định • a b c đều đúng Giao điểm của hai hàm tiêu dùng và tiết kiệm cho biết tại đó • Tiêu dùng bằng tiết kiệm • Tiêu dùng bằng thu nhập khả dụng • Tiết kiệm bằng thu nhập khả dụng • a b c đều sai Thu nhập giảm làm cho tiêu dùng giảm, tiêu dùng giảm kéo theo mức thu nhập xuống, như vậy • Thu nhập là biến sô của tiêu dùng • Tiêu dùng là biến số của thu nhập • Thu nhập và tiêu dùng đôi khi vừa là hàm số vừa là biến số • a b c đúng Cho biết k = 1/(1 - Cm). Đây là số nhân trong • Nền kinh tế đóng, không chính phủ • Nền kinh tế đóng, có chính phủ • Nền kinh tế mở • a b c đều có thể đúng Điểm trung hòa trong hàm tiêu dùng của công chúng là điểm mà tại đó • Tiêu dùng băng thu nhập khả dụng C = Yd • Tiết kiệm bằng không S=0 • Đường tiêu dùng cắt đường 45 độ • a b c đều đúng Khuynh hướng tiêu dùng biên là • Phần thu nhập khả dụng tăng thêm khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị • Phần tiêu dùng giảm xuống khi thu nhập khả dụng giảm bớt 1 đơn vị • Phần tiêu dùng tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị • b và cKhuynh hướng tiết kiệm biên là • Phần tiết kiệm tối thiểu khi Yd = 0 • Phần tiết kiệm tăng thêm khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị • Phần thu nhập còn lại sau khi đã tiêu dùng • Phần tiết kiệm tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vịTrong nên kinh tế đơn giản (nền kinh tế đóng không chính phủ), với C = 1000 +0.75Yd, I = 200 thì sản lượng cân bằng • Y = 1200 • Y = 3000 • Y = 4800 • Không câu nào đúng Một nền kinh tế được mô tả bởi các hàm số C = 1000 + 0.7Yd, I = 200 + 0.1Y • k=2 • k=4 • k=5 • k = 2.5 Sản lượng cân bằng là sản lượng mà tại đó • Tỏng cung bằng tổng cầu • Tổng chi tiêu mong muốn bằng tổng sản lượng sản xuất của nền kinh tế • Đường tổng cầu cắt đường 45 độ • Các câu trên đều đúng. Nếu hàm tiêu dùng có dạng C=1000+0.75Yd thì hàm ti ết ki ệm có dạng • S = 1000 + 0.25Yd • S = -1000 + 0.25Yd • S = -1000 + 0.75Yd • Các câu trên sai Nếu Y < Ycb thì • Y < AD • Tổng đầu tư thực tế < Tổng đầu tư dự kiến • Tổng tiết kiệm nhỏ hơn tổng đầu tư dự kiến • Các câu trên đúngNếu mọi người đều gia tăng tiết kiệm, trong đi ều kiện các yếu t ố khác không đ ổi s ẽlàm cho • Sản lượng thực tăng • Sản lượng thực không đổi • Sản lượng giảm • Các câu trên đúngCác nhà kinh tế học cổ điển cho rằng đường tổng cung (AS) • Thẳng đứng tại muwacs sản lượng tiềm năng • Nằm ngang • Dốc lên • Nằm ngang khi Y MPC là độ dốc của hàm tiêu dùng • Đúng • Sai Keynes giả sử rằng hàm tiêu dùng khá ổn định trong phân tích ngắn hạn • Đúng • Sai Nếu MPC có trị số dương, MPS có trị sô âm • Đúng • Sai Nếu tổng cầu và tổng cung cân bằng, đầu tư phải bằng ti ết kiệm • Đúng • SaiTác động của số nhân chỉ áp dụng với sự thay đổi trong đầu tư, không áp dụng nếu có sự thay đổi trong các yếutố tự định khác • Đúng • Sai MPC phản ánh sự thay đổi của tiêu dùng khi thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị • Đúng • Sai1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẮC NGHIỆM – KINH TẾ VĨ MÔ – ĐỀ SỐ 51 TRẮC NGHIỆM – KINH TẾ VĨ MÔ – ĐỀ SỐ 5 Tiêu dùng tự định là • Tiêu dùng tối thiểu • Tiêu dùng không phụ thuộc thu nhập • Tiêu dùng tương ứng với tiết kiệm tự định • a b c đều đúng Giao điểm của hai hàm tiêu dùng và tiết kiệm cho biết tại đó • Tiêu dùng bằng tiết kiệm • Tiêu dùng bằng thu nhập khả dụng • Tiết kiệm bằng thu nhập khả dụng • a b c đều sai Thu nhập giảm làm cho tiêu dùng giảm, tiêu dùng giảm kéo theo mức thu nhập xuống, như vậy • Thu nhập là biến sô của tiêu dùng • Tiêu dùng là biến số của thu nhập • Thu nhập và tiêu dùng đôi khi vừa là hàm số vừa là biến số • a b c đúng Cho biết k = 1/(1 - Cm). Đây là số nhân trong • Nền kinh tế đóng, không chính phủ • Nền kinh tế đóng, có chính phủ • Nền kinh tế mở • a b c đều có thể đúng Điểm trung hòa trong hàm tiêu dùng của công chúng là điểm mà tại đó • Tiêu dùng băng thu nhập khả dụng C = Yd • Tiết kiệm bằng không S=0 • Đường tiêu dùng cắt đường 45 độ • a b c đều đúng Khuynh hướng tiêu dùng biên là • Phần thu nhập khả dụng tăng thêm khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị • Phần tiêu dùng giảm xuống khi thu nhập khả dụng giảm bớt 1 đơn vị • Phần tiêu dùng tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị • b và cKhuynh hướng tiết kiệm biên là • Phần tiết kiệm tối thiểu khi Yd = 0 • Phần tiết kiệm tăng thêm khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị • Phần thu nhập còn lại sau khi đã tiêu dùng • Phần tiết kiệm tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vịTrong nên kinh tế đơn giản (nền kinh tế đóng không chính phủ), với C = 1000 +0.75Yd, I = 200 thì sản lượng cân bằng • Y = 1200 • Y = 3000 • Y = 4800 • Không câu nào đúng Một nền kinh tế được mô tả bởi các hàm số C = 1000 + 0.7Yd, I = 200 + 0.1Y • k=2 • k=4 • k=5 • k = 2.5 Sản lượng cân bằng là sản lượng mà tại đó • Tỏng cung bằng tổng cầu • Tổng chi tiêu mong muốn bằng tổng sản lượng sản xuất của nền kinh tế • Đường tổng cầu cắt đường 45 độ • Các câu trên đều đúng. Nếu hàm tiêu dùng có dạng C=1000+0.75Yd thì hàm ti ết ki ệm có dạng • S = 1000 + 0.25Yd • S = -1000 + 0.25Yd • S = -1000 + 0.75Yd • Các câu trên sai Nếu Y < Ycb thì • Y < AD • Tổng đầu tư thực tế < Tổng đầu tư dự kiến • Tổng tiết kiệm nhỏ hơn tổng đầu tư dự kiến • Các câu trên đúngNếu mọi người đều gia tăng tiết kiệm, trong đi ều kiện các yếu t ố khác không đ ổi s ẽlàm cho • Sản lượng thực tăng • Sản lượng thực không đổi • Sản lượng giảm • Các câu trên đúngCác nhà kinh tế học cổ điển cho rằng đường tổng cung (AS) • Thẳng đứng tại muwacs sản lượng tiềm năng • Nằm ngang • Dốc lên • Nằm ngang khi Y MPC là độ dốc của hàm tiêu dùng • Đúng • Sai Keynes giả sử rằng hàm tiêu dùng khá ổn định trong phân tích ngắn hạn • Đúng • Sai Nếu MPC có trị số dương, MPS có trị sô âm • Đúng • Sai Nếu tổng cầu và tổng cung cân bằng, đầu tư phải bằng ti ết kiệm • Đúng • SaiTác động của số nhân chỉ áp dụng với sự thay đổi trong đầu tư, không áp dụng nếu có sự thay đổi trong các yếutố tự định khác • Đúng • Sai MPC phản ánh sự thay đổi của tiêu dùng khi thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị • Đúng • Sai1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô Kinh tế học hiện đại phân tích kinh tế vĩ mô mô hình tổng cung mô hình tổng cầuTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 779 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 628 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 583 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 350 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 317 3 0 -
38 trang 288 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 211 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 202 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 201 0 0