Trắc nghiệm cơ sóng điện
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 331.00 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để tăng năng lượng con lắc (đơn, lò xo) ta có thể kích thích bằng ngoại lực để tăng biên độ dao động (nhưng vẫn trong giới hạn đàn hồi của con lắc lò xo, biên độ góc của con lắc đơn vẫn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm cơ sóng điện CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ HỌC1. Trong các định nghĩa dao động điều hòa dưới đây, định nghĩa nào đúng : A. Dao động điều hòa tuân theo quy luật hình sin với tần số không đổi. B. Dao động điều hòa có biên độ dao động biến thiên tuần hoàn. C. Dao động điều hòa có pha dao động không đổi. D. Dao động điều hòa tuân theo quy luật hình sin hoặc cosin với tần số, biên độ và pha ban đầu không đổi theo thời gian.2. Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào biểu thị cho dao động điều hòa : A. x = A(t) cos(ω t + b) B. x = A cos (ω t + ϕ ) + b (cm) C. x = Acos(ω t + ϕ (t)) D. x = A cos (ω + bt) (cm) Trong đó biên độ A, tần số góc ω và b là hằng số, các lượng A(t), ϕ (t) thay đổi theo thời gian.3. Trong các hàm số sau đây, hàm nào không phải là hàm điều hòa : π π A. y = 5sin(2π t - B. y = 2cos2(5π t + ) ) 2 3 π π C. y = 3t sin(100π t + ) D. y = 4sin10t – 3cos (10t + ) 6 44. Trong các phương trình vi phân sau đây, phương trình nào mô tả dao động điều hòa : B. 3x” + π 2x = 0 A. x” + 5x + 2 = 0 2 D. 5x” = x0 x C. 2x” = cosπ6. Công thức liên hệ giữa tần số góc ω , tần số f và chu kỳ T của một dao động điều hòa là : 2π 1ω = A. ω = 2π T = B. T = f 2π f 1ω π = D. ω = π f = C. f = T 2π T7. Một dao động điều hòa x = Asin (ω t + ϕ ) có biểu thức vận tốc là : A cos (ω t + ϕ ) B. v = ω A cos(ω t + ϕ ) A. v = ω A C. v = ω A sin(ω t - ϕ ) sin (ω t + ϕ ) D. v = ω8. Một dao động điều hòa x = Asin (ω t + ϕ ) có biểu thức gia tốc là : A. a = ω A sin(ω t + ϕ ) B. a = - ω A sin(ω t + ϕ ) C. a = ω 2A sin(ω t + ϕ ) B. a = - ω 2A sin(ω t + ϕ )9. Tìm phát biểu đúng liên hệ chuyển động tròn đều và dao động điều hòa : A. Chuyển động tròn đều là trường hợp đặc biệt của dao động điều hòa. B. Chuyển động tròn đều có thể xem là hình chiếu của một daođộng điều hòa lên một mặt phẳng song song với nó.10. Tìm định nghĩa đúng của dao động tự do : A. Dao động tự do là dao động không chịu tác dụng của ngoại lực nào cả. B. Dao động tự do có chu kỳ phụ thuộc các đặc tính của hệ. C. Dao động tự do có chu kỳ xác định và luôn không đổi. D. Dao động tự do có chu kỳ chỉ phụ thuộc các đặc tính của hệ, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài.11. Giữa biên độ A, vị trí con lắc x, vận tốc v và tần số góc ω có công thức liên hệ sau : v2 A. A2 = x2 + ω 2v2 B. A2 = x2 + ω2 x2 C. A2 = ω 2x2 + v2 D. A2 = ω 2 + v212. Tìm phát biểu đúng cho dao động điều hòa : A. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực đại. B. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu. C. Khi vật ở vị trí biên nó có vận tốc cực tiểu và gia tốc cực tiểu. D. Khi vật ở vị trí biên nó có vận tốc bằng gia tốc.13. Phương trình dao động điều hòa có dạng x = Asinω t (cm). Gốc thời gian t = 0 là : A. Lúc vật có li độ x = +A B. Lúc vật có li độ x = -A C. Lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương D. Lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. π14. Vận tốc của một dao động điều hòa x = Asin(ω t + ) có độ lớn cực đại khi : 6 T A. t = 0 B. t = 4 T 5T C. t = D. t = 12 12 π15. Gia tốc của một vật dao động điều hòa x = Asin (ω t- ) có độ lớn cực đại. Khi : 3 5T A. t = B. t = 0 12 T T C. t = D. t = 4 616. Chọn câu trả lời đúng : A. Chu kỳ con lắc lò xo tỉ lệ với biên độ dao động B. Chu kỳ con lắc lò xo tỉ lệ nghịch với biên độ. C. Chu kỳ con lắc lò xo tỉ lệ nghịch với căn bậc hai biên độ. D. Chu kỳ con lắc lò xo không phụ thuộc biên độ dao động.17. Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = -5sin4π t (cm). Tìm phát biểu sai : A. Tần số góc ω = 4π rad/s B. Pha ban đầu ϕ = 0 C. Biên độ dao động A = 5cm D. Chu kỳ T = 0,5s.18. Tìm con ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm cơ sóng điện CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ HỌC1. Trong các định nghĩa dao động điều hòa dưới đây, định nghĩa nào đúng : A. Dao động điều hòa tuân theo quy luật hình sin với tần số không đổi. B. Dao động điều hòa có biên độ dao động biến thiên tuần hoàn. C. Dao động điều hòa có pha dao động không đổi. D. Dao động điều hòa tuân theo quy luật hình sin hoặc cosin với tần số, biên độ và pha ban đầu không đổi theo thời gian.2. Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào biểu thị cho dao động điều hòa : A. x = A(t) cos(ω t + b) B. x = A cos (ω t + ϕ ) + b (cm) C. x = Acos(ω t + ϕ (t)) D. x = A cos (ω + bt) (cm) Trong đó biên độ A, tần số góc ω và b là hằng số, các lượng A(t), ϕ (t) thay đổi theo thời gian.3. Trong các hàm số sau đây, hàm nào không phải là hàm điều hòa : π π A. y = 5sin(2π t - B. y = 2cos2(5π t + ) ) 2 3 π π C. y = 3t sin(100π t + ) D. y = 4sin10t – 3cos (10t + ) 6 44. Trong các phương trình vi phân sau đây, phương trình nào mô tả dao động điều hòa : B. 3x” + π 2x = 0 A. x” + 5x + 2 = 0 2 D. 5x” = x0 x C. 2x” = cosπ6. Công thức liên hệ giữa tần số góc ω , tần số f và chu kỳ T của một dao động điều hòa là : 2π 1ω = A. ω = 2π T = B. T = f 2π f 1ω π = D. ω = π f = C. f = T 2π T7. Một dao động điều hòa x = Asin (ω t + ϕ ) có biểu thức vận tốc là : A cos (ω t + ϕ ) B. v = ω A cos(ω t + ϕ ) A. v = ω A C. v = ω A sin(ω t - ϕ ) sin (ω t + ϕ ) D. v = ω8. Một dao động điều hòa x = Asin (ω t + ϕ ) có biểu thức gia tốc là : A. a = ω A sin(ω t + ϕ ) B. a = - ω A sin(ω t + ϕ ) C. a = ω 2A sin(ω t + ϕ ) B. a = - ω 2A sin(ω t + ϕ )9. Tìm phát biểu đúng liên hệ chuyển động tròn đều và dao động điều hòa : A. Chuyển động tròn đều là trường hợp đặc biệt của dao động điều hòa. B. Chuyển động tròn đều có thể xem là hình chiếu của một daođộng điều hòa lên một mặt phẳng song song với nó.10. Tìm định nghĩa đúng của dao động tự do : A. Dao động tự do là dao động không chịu tác dụng của ngoại lực nào cả. B. Dao động tự do có chu kỳ phụ thuộc các đặc tính của hệ. C. Dao động tự do có chu kỳ xác định và luôn không đổi. D. Dao động tự do có chu kỳ chỉ phụ thuộc các đặc tính của hệ, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài.11. Giữa biên độ A, vị trí con lắc x, vận tốc v và tần số góc ω có công thức liên hệ sau : v2 A. A2 = x2 + ω 2v2 B. A2 = x2 + ω2 x2 C. A2 = ω 2x2 + v2 D. A2 = ω 2 + v212. Tìm phát biểu đúng cho dao động điều hòa : A. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực đại. B. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu. C. Khi vật ở vị trí biên nó có vận tốc cực tiểu và gia tốc cực tiểu. D. Khi vật ở vị trí biên nó có vận tốc bằng gia tốc.13. Phương trình dao động điều hòa có dạng x = Asinω t (cm). Gốc thời gian t = 0 là : A. Lúc vật có li độ x = +A B. Lúc vật có li độ x = -A C. Lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương D. Lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. π14. Vận tốc của một dao động điều hòa x = Asin(ω t + ) có độ lớn cực đại khi : 6 T A. t = 0 B. t = 4 T 5T C. t = D. t = 12 12 π15. Gia tốc của một vật dao động điều hòa x = Asin (ω t- ) có độ lớn cực đại. Khi : 3 5T A. t = B. t = 0 12 T T C. t = D. t = 4 616. Chọn câu trả lời đúng : A. Chu kỳ con lắc lò xo tỉ lệ với biên độ dao động B. Chu kỳ con lắc lò xo tỉ lệ nghịch với biên độ. C. Chu kỳ con lắc lò xo tỉ lệ nghịch với căn bậc hai biên độ. D. Chu kỳ con lắc lò xo không phụ thuộc biên độ dao động.17. Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = -5sin4π t (cm). Tìm phát biểu sai : A. Tần số góc ω = 4π rad/s B. Pha ban đầu ϕ = 0 C. Biên độ dao động A = 5cm D. Chu kỳ T = 0,5s.18. Tìm con ...
Tài liệu có liên quan:
-
176 trang 293 3 0
-
14 trang 121 0 0
-
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 108 0 0 -
Mô phỏng hoạt hình dao động điều hòa bằng ngôn ngữ Python
6 trang 66 0 0 -
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 58 0 0 -
Đề KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Vật lí có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định (Đợt 1)
5 trang 53 0 0 -
Giáo án môn Vật lí lớp 12 (Học kỳ 1)
135 trang 52 0 0 -
Bộ 17 đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Vật lí (Có đáp án)
127 trang 50 0 0 -
Giáo án Vật lí lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
296 trang 49 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 49 0 0