Tài liệu Trắc nghiệm Con lắc đơn tập hợp những câu hỏi trắc nghiệm về tính cường độ lực hồi phục của con lắc đơn, dạng chuyển động của con lắc đơn, chu kỳ dao động của con lắc, độ dài của con lắc, điều kiện ảnh hưởng tới chu kì của con lắc và một số câu hỏi khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm Con lắc đơnCâu 35 Một con lắc đơn dao động với li giác rất bé θ. Tính cường độ lực hồi phục khi quả nặng có khốilượng 10kg. Cho g =9,8 m/s2. A. F = 98θ N B. F = 98 N C. F = 98θ2 N D. F = 98sinθ NCâu 36 Chuyển động tròn đều có thể xem như tổng hợp của hai giao động điều hòa: một theo phương x,và một theo phương y. Nếu bán kính quỹ đạo của chuyển động tròn đều bằng 1m, và thành phầntheo y của chuyển động được cho bởi y = sin (5t), tìm dạng chuyển động của thành phần theo x. A. x = 5cos(5t) B. x = 5cos(5t + π/2) C. x = cos(5t) D. x = sin(5t)Câu 37 Một vật có khối lượng 5kg, chuyển động tròn đều với bán kính quỹ đạo bằng 2m, và chu kỳ bằng10s. Phương trình nào sau đây mô tả đúng chuyển động của vật? A. x = 2cos(πt/5); y = sin(πt/5) B. x = 2cos(10t); y = 2sin(10t) C. x = 2cos(πt/5); y = 2cos(πt/5 + π/2) D. x = 2cos(πt/5) ; y = 2cos(πt/5)Câu 38 Một con lắc đơn gồm một dây treo dài 1,2m, mang một vật nặng khối lượng m = 0,2 kg, dao độngở nơi gia tố trọng lực g = 10 m/s2 . Tính chu kỳ dao động của con lắc khi biên độ nhỏ. A. 0,7s B. 1,5s C. 2,1s D. 2,2sCâu 40 Một con lắc đơn có độ dài bằng 1. Trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện 12 dao động. Khi giảmđộ dài của nó bớt 16cm, trong cùng khoảng thời gian Δt như trên, con lắc thực hiện 20 dao động.Cho biết g = 9,8 m/s2 . Tính độ dài ban đầu của con lắc. A. 60cm B. 50cm C. 40cm D. 25cmCâu 41 Một con lắc đồng hồ chạy đúng trên mặt đất, có chu kỳ T = 2s. Đưa đồng hồ lên đỉnh một ngọn núicao 800m thì trong mỗi ngày nó chạy nhanh hơn hay chậm hơn bao nhiêu? Cho biết bán kính TráiĐất R = 6400km, và con lắc được chế tạo sao cho nhiệt độ không ảnh hưởng đến chu kỳ. A. Nhanh 10,8s B. Chậm 10,8s C. Nhanh 5,4s D. Chậm 5,4sCâu 42 Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2,4s khi ở trên mặt đất. Hỏi chu kỳ con lắc sẽ bằng bao nhiêu khiđem lên mặt trăng, biết rằng khối lượng trái đất lớn hơn khối lượng mặt trăng 81 lần, và bán kínhtrái đất lớn hơn bán kính mặt trăng 3,7 lần. Xem như ảnh hưởng của nhiệt độ không đáng kể. A. T = 2,0s B. T = 2,4s C. T = 4,8s D. T = 5,8sCâu 43 Hai con lắc đơn có chu kỳ T1 = 2,0s và T2 = 3,0s. Tính chu kỳ con lắc đơn có độ dài bằng tổng độdài bằng tổng chiều dài hai con lắc nói trên. A. T = 2,5s B. T = 3,6s C. T = 4,0s D. T = 5,0sCâu 44 Người ta đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên một nơi có độ cao 5km. Hỏi độ dài của nó phải thayđổi thế nào để chu kỳ dao động không thay đổi. A. l = 0,997l B. l = 0,998l C. l = 0,999l D. l = 1,001lCâu 45 Một đồng hồ con lắc đếm giây (T = 2s) mỗi ngày chạy nhanh 120s. Hỏi chiều dài con lắc phảiđược điều chỉnh như thế nào để đồng hồ chạy đúng. A. Tăng 0,3% B. Giảm 0,3% C. Tăng 0,2% D. Giảm 0,2%Câu 46 Một con lắc đơn chu kỳ T = 2s khi treo vào một thang máy đứng yên. Tính chu kỳ T của con lắckhi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s 2. Cho g = 10m/s2. A. 2,02s B. 2,01s C. 1,99s D. 1,87sCâu 47 Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kim khốilượng riêng D = 8,67g/cm3. Tính chu kỳ T của con lắc khi đặt con lắc trong không khí; sức cản củakhông khí xem như không đáng kể, quả lắc chịu tác dụng của sức đẩy Archimède, khối lượng riêngcủa không khí là d = 1,3g/lít. A. T = 2,00024s B. T = 2,00015s C. T = 1,99993s D. T = 1,99985sCâu 48 Một con lắc đơn có chu kỳ T = 1s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng m = 10gbằng kim loại mang điện tích q = 10-5C. Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai bảnkim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu , đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản bằng400V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d = 10cm gữa chúng. Gọi α là góchợp bởi con lắc với mặt phẳng thẳng đứng khi con lắc ở vị trí cân bằng. hãy xác định α: A. α = 26034 B. α = 21048 C. α = 16042 D. α = 11019Câu 49 Một con lắc đơn có chu kỳ T = 1s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng m = 10gbằng kim loại mang điện tích q = 10-5C. Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai bảnkim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu , đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản bằng400V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d = 10cm gữa chúng. Tìm chu kì colắc khi dao động trong điện trường giữa hai bản kim loại. A. 0,964 B. 0,928s C. 0,631s D. 0,580sC©u 23. Hßn bi ve l¨n trªn m¸ng cong lµ mét cung trßn nhá rÊt nh½n b¸n kÝnh R. M¸ng ®Æt saoc ...
Trắc nghiệm Con lắc đơn
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 91.50 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Con lắc đơn Trắc nghiệm Con lắc đơn Chu kỳ dao động của con lắc Dạng chuyển động của con lắc đơn Bài tập con lắc đơn Luyện thi con lắc đơnTài liệu có liên quan:
-
17 trang 35 0 0
-
Con lắc đơn - Nguyễn Hồng Khánh
4 trang 31 0 0 -
Vật lý 12 - Chuyên đề về con lắc đơn
112 trang 30 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
Bài tập áp dụng Hệ quy chiếu phi quán tính
6 trang 29 0 0 -
22 trang 29 0 0
-
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_24
13 trang 28 0 0 -
23 trang 28 0 0
-
Đề thi thử Đại học môn Vật lí đề số 2 (Kèm lời giải)
12 trang 26 0 0 -
13 trang 25 0 0