Danh mục tài liệu

Trắc nghiệm Sinh 12 - Tổng hợp kiến thức

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 76.00 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo sách trắc nghiệm sinh 12 - tổng hợp kiến thức, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm Sinh 12 - Tổng hợp kiến thức ÔN SINH HỌC 12Học sinh chọn một phương án đúng nhất trong mỗi câu sau:Câu 1.Ý nào sau đây không phải là của đột biến gen? A.Là những biến đổi xãy ra trong cấu trúc của gen. B.Là một loại biến dị chỉ di truyền cho đời sau qua sinh sản hữu tính. C.Là biến đổi liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp nuclêôtit, xãy ra trên một hay một số điểm nào đó củaphân tử ADN. D.Loại đột biến làm gián đoạn 1 hay 1 số tính trạng nào đó của cơ thể.Câu 2.Dạng biến đổi nào dưới đây không phải là của đột biến gen? A.Mất một số cặp nuclêôtit. B.Thêm một cặp nuclêôtit. C.Trao đổi gen giữa 2 NST của một cặp tương đồng. D.Thay 3 cặp nuclêôtit.Câu 3.Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân có thể làm xuất hiện đột biến gen? A.Các loại hoá chất. B.Sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ môi trường. C.Các tác nhân phóng xạ, các tia tử ngoại của môi trường. D.Sự không xuất hiện thoi tơ vô sắc trong quá trình phân bào.Câu 4.Phát biểu nào sau đây không đúng? A.Đột biến xãy ra trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử không có khả năng di truyền chođời sau qua sinh sản vô tính. B.Đột biến xãy ra trong quá trình nguyên phân của một tế bào sinh dưỡng chỉ di truyền cho đời sauqua sinh sản vô tính. C.Trao đổi chéo không cân giữa các crômatit ở kì đầu của quá trình giảm phân gây ra đột biến mấtđoạn NST. D.Đảo vị trí một hoặc một số cặp nuclêôtit không được xem là một loại đột biến gen chính thống.Câu 5.Thể khảm là do: A.Đột biến gen trong quá trình nguyên phân từ một tế bào sinh dưỡng của cơ thể rồi được nhân lênở một mô. B.Đột biến gen trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử. C.Đột biến lặp đoạn trên NST. D.Đột biến đảo đoạn trên NST.Câu 6.Dạng đột biến nào dưới đây gâybiến đổi lớn nhất trên cấu trúc của phân tử prôtêin. A.Thêm một cặp nuclêôtit trước bộ ba cuối cùng của gen. B.Thêm 2 cặp nuclêôtit sau cặp nuclêôtit thứ 3 của gen. C.Thêm 3 cặp nuclêôtit sau cặp nuclêôtit thứ 3 của gen. D.Mất 3 cặp nuclêôtit sau cặp nuclêôtit thứ 3 của gen.Câu 7.Yếu tố nào dưới đây không phải là cơ chế phát sinh đột biến gen? A.Các tác nhân gây đột biến làm đứt phân tử ADN. B. ADN bị đứt và nối đoạn đứt vào vị trí mới của ADN. C.Trao đổi chéo đều giữa các crômatit trong quá trình giảm phân. D.Rối loạn trong quá trình nhân đôi của ADN.Câu 8. Đột biến tiền phôi là: A.Đột biến xãy ra trong phôi. B.Đột biến xãy ra trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử. C.Đột biến xãy ra trong giai đoạn đầu của sự phát triển của phôi. D.Đột biến xãy ra khi phôi có sự phân hoá thành các cơ quan.Câu 9.Câu có nội dung sai trong các câu dưới đây là? A.Đột biến gen khi phát sinh sẽ được tái bản qua cơ chế tự nhân đôi của ADN. B.Đột biến gen là những biến đổi xãy ra trên phân tử ADN. C.Tất cả những đột biến gen khi phát sinh đều thể hiện bằng kiểu hình của cơ thể. D.Tất cả đột biến gen đều có thể di truyền cho thế hệ sau.Câu 10.Đột biến đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit của gen dẫn đến phân tử prôtêin được tổng hợp từ gen đó có thểthay đổi tối đa: A.1 axit amin. B.2 axit amin. C. 3 axit amin. D. 4 axit amin.Câu 11.Một gen có 1200 nuclêôtit và có 30% A. Gen bị đột biến mất một đoạn. Đoạn mất đi chứa 20A và G= 3/2A. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là? A. A = T = 220 và G = X = 330. B. A = T = 340 và G = X = 210. C. A = T = 330 và G = X = 220. D. A = T = 210 và G = X = 340.Câu 12.Một gen có 225A và 525G nhân đôi 3 đợt và đã tạo ra số gen con chứa tất cả 1800A và 4201G.Dạng đột biến gen đã xãy ra trong quá trình trên là? A.Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. B.Thay 1 cặp G-Xbằng 1 cặp A-T. C.Thêm 1 cặp G-X . D.Thêm 1 cặp A - TCâu 13.Dạng đột biến gen nào dưới đây là nguyên nhân gây ra bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm ở người? A.Thay thế một cặp nuclêôtit. B.Thêm một cặp nuclêôtit. C.Mất một cặp nuclêôtit. D.Đảo vị trí một cặp nuclêôtit.Câu 14. Cơ thể có kiểu gen AAaa tự thụ phấn . A(hoa đỏ) trội hoàn toàn so với a (hoa trắng).Tỉ lệ phân tínhở đời con là: A. 35 đỏ :1trắng B. 11 đỏ :1trắng C. 3 đỏ :1trắng D. 5 đỏ :1trắngCâu 15. Cho phép lai Aaaa x Aa. Biết: A(hoa đỏ) trội hoàn toàn so với a (hoa trắng).Tỉ lệ phân tính ở đời conlà: A. 35 đỏ :1trắng B. 11 đỏ :1trắng C. 3 đỏ :1trắng D. 5 đỏ :1trắngCâu 16. Nếu gen đột biến ít hơn gen bình thường 3 cặp nuclêôtit, số liên kết hiđrô của gen đột biến ít hơngen bình thường 8 liên kết. Khi gen đột biến nhân đôi 3 lần liên tiếp thì môi trường nội bào cung cấp sốnuclêôtit mỗi loại giảm đi so với khi gen chưa đột biến là: A. A = T = 30, G = X = 15. B. A = T = 28, G = X = 14. C. A = T = 14, G = X = 7. D. A = T = 7, G = X = 14.Câu 18.Bệnh ung thư máu ở người có thể phát sinh do: A.Đột biến lặp một đoạn trên NST số 21. B.Đột biến mất một đoạn trên NST số 21. C.Đột biến đảo một đoạn trên NST số 21. D.Đột biến chuyển một đoạn trên NST số 21.Câu 19.Ý nào sau đây không phải là cơ chế làm phát sinh đột biến cấu trúc NST? A.Các tác nhân đột biến làm đứt NST. B.Rối loạn trong nhân đôi NST. C.Một cặp NST không phân li trong quá trình giảm phân tạo giao tử của mẹ. D. Trao đổi chéo không cân giữa các crômatit.Câu 20.Thể mắt dẹt ở ruồi giấm là do: A.Lặp đoạn trên NST thường. B.Chuyển đoạn trên NST thường. C.Lặp đoạn trên NST giới tính X. D.Chuyển đoạn trên NST thường.Câu 21.Đột biến được ứng dụng làm tăng hà ...