![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tránh họa con nhà giàu còi xương
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.54 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sống tiện nghi trong những cao ốc thừa máy lạnh nhưng thiếu ánh nắng mặt trời; ăn nhiều thịt giàu đạm để mau bụ bẫm; không được bú sữa mẹ thường xuyên vì mẹ sợ xấu ngực… là những nguyên nhân còi xương thường gặp nhất trong nhóm trẻ con nhà giàu, có điều kiện ăn uống đầy đủ. Tình trạng này đang gia tăng một cách đáng lo ngại.Ngoài dinh dưỡng hợp lý, trẻ cần được tắm nắng sáng sớm để tránh còi xương....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tránh họa con nhà giàu còi xương Tránh họa con nhà giàu còi xươngSống tiện nghi trong những cao ốc thừa máy lạnhnhưng thiếu ánh nắng mặt trời; ăn nhiều thịt giàu đạmđể mau bụ bẫm; không được bú sữa mẹ thường xuyênvì mẹ sợ xấu ngực… là những nguyên nhân còi xươngthường gặp nhất trong nhóm trẻ con nhà giàu, có điềukiện ăn uống đầy đủ. Tình trạng này đang gia tăng mộtcách đáng lo ngại. Ngoài dinh dưỡng hợp lý, trẻ cần được tắm nắng sáng sớm để tránh còi xương.Thực tế khám và tư vấn tại viện dinh dưỡng quốc gia chothấy, còi xương là bệnh rất phổ biến ở trẻ dưới ba tuổi,trong đó có nhiều nguy cơ là: trẻ sinh non, sinh đôi; trẻnuôi bằng sữa bò; trẻ quá bụ bẫm; trẻ sinh vào mùa đông…với nguyên nhân chủ yếu do cơ thể thiếu hụt vitamin D,làm ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ và chuyển hoá canxivà phốtpho, là những chất cần thiết cho sự phát triển củaxương. Những trẻ không được bú mẹ sẽ dễ bị còi xươnghơn. Có không ít trẻ có cân nặng tốt, thậm chí thừa câncũng bị còi xương do cha mẹ giữ gìn quá cẩn thận nên ítđược tiếp xúc với ánh nắng, chế độ ăn lại không cân đối.Nhiều bà mẹ thấy con bị còi xương thì tìm cách bổ sungcanxi. Thực ra, nếu cung cấp đủ canxi mà thiếu vitamin Dthì dưỡng chất trên cũng không hấp thu được.Dấu hiệu trẻ còi xươngTrong sinh hoạt: trẻ hay quấy khóc, ngủ không yên giấc,hay giật mình, ra nhiều mồ hôi khi ngủ. Xuất hiện rụng tócvùng sau gáy tạo thành hình vành khăn. Răng mọc chậm,trương lực cơ nhão, táo bón. Bụng trẻ thường bị to bè.Biểu hiện ở xương sọ: thóp rộng, bờ thóp mềm, thóp lâukín, có các bướu đỉnh, bướu trán (trán dô), đầu bẹp cá trê,lồng ngực có khi biến dạng như ngực gà.Trường hợp nặng có di chứng: xuất hiện chuỗi hạt cườm ởsườn, nhô ức gà, vòng cổ chân, cổ tay, chân cong hình chữX, chữ O.Phát triển vận động: chậm biết lẫy, biết bò, đi, đứng…Trường hợp cấp tính: trẻ có thể bị co giật do hạ canxi máu.Nên làm gì khi trẻ còi xương?Cho trẻ tắm nắng hàng ngày: để chân, tay, lưng, bụng trẻlộ ra ngoài từ 10 – 15 phút lúc buổi sáng (trước 9 giờ). Vềmùa đông không có ánh nắng, có thể cho trẻ đi tắm điện ởkhoa vật lý liệu pháp của các bệnh viện. Dưới da có sẵn cáctiền vitamin D, với tác dụng từ tia tử ngoại của ánh nắngmặt trời, các tiền vitamin sẽ bị hoạt hoá chuyển thànhvitamin D. Ánh nắng mặt trời phải được chiếu trực tiếp trênda thì mới có tác dụng, nếu qua lần vải sẽ còn rất ít tácdụng. Ngoài ra cần cho trẻ uống vitamin D 4.000 IU/ngàytrong từ 4 – 8 tuần (một đơn vị IU tương đương 0,025 mcgvitamin D tinh chất). Trường hợp trẻ bị viêm phổi, tiêuchảy cần tăng liều 5.000 – 10.000 IU/ngày trong một thánghoặc cho trẻ tiêm vitamin D 200.000 IU/ống, ba tháng tiêmnhắc lại một lần trong năm đầu tiên. Ngoài ra cần cho trẻuống thêm các chế phẩm có canxi như canxi B1–2–6 từ 1 –2 ống/ngày; trẻ lớn có thể ăn cốm canxi từ 1 – 2 thìacàphê/ngày.Ăn uống hợp lý: cho trẻ thường xuyên bú mẹ. Ăn bổ sungcác loại thực phẩm có chứa nhiều canxi: sữa, cua, tôm, cátrong các bữa ăn hàng ngày. Cho thêm dầu mỡ vào bữa ăncủa trẻ vì vitamin D là loại tan trong dầu, nếu chế độ ănthiếu dầu mỡ thì dù có được uống vitamin D trẻ cũngkhông hấp thu được nên vẫn bị còi xương.Phòng bệnh từ khi mang thaiKhi có thai người mẹ phải có chế độ làm việc, nghỉ ngơihợp lý. Sau sinh, cả mẹ và con nên ở trong phòng thoángmát và đầy đủ ánh sáng. Khi sinh được hai tuần, cho trẻ ratắm nắng 15 – 20 phút/ngày vào buổi sáng (trước 9 giờ).Cho trẻ uống vitamin D 400 IU/ngày trong suốt năm đầutiên, nhất là về mùa đông. Khi trẻ đến tuổi ăn bổ sung nêncho trẻ ăn các loại thực phẩm có chứa nhiều canxi như: sữa,trứng, tôm, cua, cá, rau xanh và dầu mỡ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tránh họa con nhà giàu còi xương Tránh họa con nhà giàu còi xươngSống tiện nghi trong những cao ốc thừa máy lạnhnhưng thiếu ánh nắng mặt trời; ăn nhiều thịt giàu đạmđể mau bụ bẫm; không được bú sữa mẹ thường xuyênvì mẹ sợ xấu ngực… là những nguyên nhân còi xươngthường gặp nhất trong nhóm trẻ con nhà giàu, có điềukiện ăn uống đầy đủ. Tình trạng này đang gia tăng mộtcách đáng lo ngại. Ngoài dinh dưỡng hợp lý, trẻ cần được tắm nắng sáng sớm để tránh còi xương.Thực tế khám và tư vấn tại viện dinh dưỡng quốc gia chothấy, còi xương là bệnh rất phổ biến ở trẻ dưới ba tuổi,trong đó có nhiều nguy cơ là: trẻ sinh non, sinh đôi; trẻnuôi bằng sữa bò; trẻ quá bụ bẫm; trẻ sinh vào mùa đông…với nguyên nhân chủ yếu do cơ thể thiếu hụt vitamin D,làm ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ và chuyển hoá canxivà phốtpho, là những chất cần thiết cho sự phát triển củaxương. Những trẻ không được bú mẹ sẽ dễ bị còi xươnghơn. Có không ít trẻ có cân nặng tốt, thậm chí thừa câncũng bị còi xương do cha mẹ giữ gìn quá cẩn thận nên ítđược tiếp xúc với ánh nắng, chế độ ăn lại không cân đối.Nhiều bà mẹ thấy con bị còi xương thì tìm cách bổ sungcanxi. Thực ra, nếu cung cấp đủ canxi mà thiếu vitamin Dthì dưỡng chất trên cũng không hấp thu được.Dấu hiệu trẻ còi xươngTrong sinh hoạt: trẻ hay quấy khóc, ngủ không yên giấc,hay giật mình, ra nhiều mồ hôi khi ngủ. Xuất hiện rụng tócvùng sau gáy tạo thành hình vành khăn. Răng mọc chậm,trương lực cơ nhão, táo bón. Bụng trẻ thường bị to bè.Biểu hiện ở xương sọ: thóp rộng, bờ thóp mềm, thóp lâukín, có các bướu đỉnh, bướu trán (trán dô), đầu bẹp cá trê,lồng ngực có khi biến dạng như ngực gà.Trường hợp nặng có di chứng: xuất hiện chuỗi hạt cườm ởsườn, nhô ức gà, vòng cổ chân, cổ tay, chân cong hình chữX, chữ O.Phát triển vận động: chậm biết lẫy, biết bò, đi, đứng…Trường hợp cấp tính: trẻ có thể bị co giật do hạ canxi máu.Nên làm gì khi trẻ còi xương?Cho trẻ tắm nắng hàng ngày: để chân, tay, lưng, bụng trẻlộ ra ngoài từ 10 – 15 phút lúc buổi sáng (trước 9 giờ). Vềmùa đông không có ánh nắng, có thể cho trẻ đi tắm điện ởkhoa vật lý liệu pháp của các bệnh viện. Dưới da có sẵn cáctiền vitamin D, với tác dụng từ tia tử ngoại của ánh nắngmặt trời, các tiền vitamin sẽ bị hoạt hoá chuyển thànhvitamin D. Ánh nắng mặt trời phải được chiếu trực tiếp trênda thì mới có tác dụng, nếu qua lần vải sẽ còn rất ít tácdụng. Ngoài ra cần cho trẻ uống vitamin D 4.000 IU/ngàytrong từ 4 – 8 tuần (một đơn vị IU tương đương 0,025 mcgvitamin D tinh chất). Trường hợp trẻ bị viêm phổi, tiêuchảy cần tăng liều 5.000 – 10.000 IU/ngày trong một thánghoặc cho trẻ tiêm vitamin D 200.000 IU/ống, ba tháng tiêmnhắc lại một lần trong năm đầu tiên. Ngoài ra cần cho trẻuống thêm các chế phẩm có canxi như canxi B1–2–6 từ 1 –2 ống/ngày; trẻ lớn có thể ăn cốm canxi từ 1 – 2 thìacàphê/ngày.Ăn uống hợp lý: cho trẻ thường xuyên bú mẹ. Ăn bổ sungcác loại thực phẩm có chứa nhiều canxi: sữa, cua, tôm, cátrong các bữa ăn hàng ngày. Cho thêm dầu mỡ vào bữa ăncủa trẻ vì vitamin D là loại tan trong dầu, nếu chế độ ănthiếu dầu mỡ thì dù có được uống vitamin D trẻ cũngkhông hấp thu được nên vẫn bị còi xương.Phòng bệnh từ khi mang thaiKhi có thai người mẹ phải có chế độ làm việc, nghỉ ngơihợp lý. Sau sinh, cả mẹ và con nên ở trong phòng thoángmát và đầy đủ ánh sáng. Khi sinh được hai tuần, cho trẻ ratắm nắng 15 – 20 phút/ngày vào buổi sáng (trước 9 giờ).Cho trẻ uống vitamin D 400 IU/ngày trong suốt năm đầutiên, nhất là về mùa đông. Khi trẻ đến tuổi ăn bổ sung nêncho trẻ ăn các loại thực phẩm có chứa nhiều canxi như: sữa,trứng, tôm, cua, cá, rau xanh và dầu mỡ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực phẩm chữa bệnh mẹo chữa bệnh dinh dưỡng cho bé thực phẩm cho bé chăm sóc bé thực đơn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thức ăn dinh dưỡng sức khỏe đời sống dinh dưỡng cho cơ thể dinh dưỡng cho mọi người sức khỏe cho mọi ngườiTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 207 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 122 0 0 -
157 trang 62 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 56 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 48 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 47 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 45 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
Có nên thường xuyên tắm cho trẻ bằng xà phòng?
3 trang 41 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 41 0 0 -
2 trang 39 0 0
-
Đo hiểu biết của bạn về cách chăm bé
6 trang 39 0 0 -
Cách ngừa cận thị ở tuổi học đường
9 trang 37 0 0 -
5 mẹo chăm sóc trẻ sơ sinh cho người lần đầu làm mẹ
5 trang 36 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 36 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
5 trang 35 0 0
-
Một số món ăn nhanh dành cho bé (Phần 1)
5 trang 34 0 0 -
4 trang 34 0 0
-
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 34 0 0