Danh mục tài liệu

Trao đổi chất và sự chuyển hóa năng lượng (Sự biến đổi Lipid)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 96.41 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự biến đổi Lipid: Lượng lipid trong cơ thể chủ yếu chứa trong các mô mỡ khoảng 1020% trọng lượng cơ thể, có thể thay đổi phụ thuộc vào chế độ ăn, giới tính, tuổi, đặc điểm cấu trúc thể trạng con người, mức độ vận động…, là những kho dự trữ năng lượng lớn của cơ thể. Khi oxi hóa 1g lipid sẽ cung cấp 9,3 kcal. Ngoài ra, nó còn là thành phần cấu tạo quan trọng của nguyên sinh chất, nhân và màng tế bào. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trao đổi chất và sự chuyển hóa năng lượng (Sự biến đổi Lipid) Trao đổi chất và sự chuyển hóa năng lượng (Sự biến đổi Lipid)Sự biến đổi Lipid:Lượng lipid trong cơ thể chủ yếuchứa trong các mô mỡ khoảng 10-20% trọng lượng cơ thể, có thể thayđổi phụ thuộc vào chế độ ăn, giớitính, tuổi, đặc điểm cấu trúc thểtrạng con người, mức độ vậnđộng…, là những kho dự trữ nănglượng lớn của cơ thể. Khi oxi hóa1g lipid sẽ cung cấp 9,3 kcal. Ngoàira, nó còn là thành phần cấu tạoquan trọng của nguyên sinh chất,nhân và màng tế bào.Thực phẩm có chứa chất béo khivào cơ thể được phân hủy thànhacid béo và glycerin ở các tế bàocủa thành ruột, tại đây các acid béolại được tổng hợp thành lipid đặctrưng cho từng chủng loại. Từ ruột,mỡ được hấp thu vào máu rồi điđến gan. Từ gan các phân tử lipidvà các acid béo tự do được vậnchuyển đến các tế bào, cơ quankhác nhau để tạo năng lượng. Chấtbéo là nguồn cung cấp năng lượngđậm đặc nhất. Với một trọng lượngbằng nhau, chất béo chứa nănglượng nhiều gấp hai lần so với chấtbột đường hoặc chất đạm.Ngoài việc cung cấp năng lượng,các chất béo là nguồn duy nhấtcung cấp acid linoleic và acidlinolenic (là 2 acid béo thiết yếu màcơ thể không thể tổng hợp được).Acid linoleic hiện diện với lượnglớn trong các dầu thực vật như dầumè, dầu bắp, dầu đậu nành. Dầuđậu phộng và bơ đậu phộng cũngchứa một ít acid linoleic, còn acidalpha linolenic có trong cá, hải sản,đậu nành, rau xanh… Các chất béocòn giúp vận chuyển các vitamintan trong chất béo. Những vitamintan trong chất béo là các vitamin A,D, E và K. Chất béo cũng bổ sungthêm hương vị cho thực phẩm vàlàm tăng cảm giác no vì giữ thựcphẩm trong dạ dày lâu hơn. Nhucầu chất béo khoảng 1-1,5 g/kg(20-25%).Khi oxi hóa lipid, năng lượng đượcgiải phóng lớn hơn khi oxi hóaglucide, tuy nhiên lại đòi hỏi tiêuhao oxi nhiều hơn. Vì vậy việc sửdụng lipid để cung cấp năng lượngchỉ phù hợp với điều kiện có thểcung cấp oxi đầy đủ. Việc sử dụnglipid để cung cấp năng lượng phụthuộc vào mức độ oxi hóa glucide.Lượng acid lactic cao và tốc độphân hủy glucide mạnh sẽ ức chếviệc oxi hóa các acid béo tự do.Sự biến đổi của nước và các chấtkhoáng:Nước là thành phần cấu tạo của tấtcả các cơ quan tử và tế bào của cơthể. Nước chiếm 60-70% trong cơthể. Phần lớn các phản ứng sinhhóa trong quá trình trao đổi chấtđều xảy ra với sự tham gia trực tiếpcủa nước. Nước còn có ý nghĩ quantrọng trong điều hòa thân nhiệt quaviệc bay hơi và bài tiết mồ hôi.Phần lớn nước trong thức ăn vànước uống được hấp thụ qua đườngtiêu hóa vào máu. Gan có thể dự trữmột lượng nước nhỏ. Số nước cònlại được phân bố trong khoảng gianbào và trong tế bào. Sự phân bốnước giữa khoảng gian bào và máudo áp suất thẩm thấu của cácprotein trong huyết tương quyếtđịnh.Muối khoáng (K, Ca, P, Na, Cl…)và các nguyên tố vi lượng ( Fe, Cu,Co, Al… ). ở trong cơ thể dướidạng hợp chất hữu cơ, muối hoặcdưới dạng ion, quyết định áp suấtthẩm thấu của các dịch trong cơthể, hoạt tính của các men, mức độhưng phấn của tế bào cũng như quátrình phát sinh điện thế trong các cơquan tạng. Ý nghĩa sinh học củacác chất khoáng rất đa dạng. Thídụ, canxi là thành phần cấu tạo củamột số tổ chức như xương, iod làthành phần cấu tạo của hocmontuyến giáp trạng, sắt có trong cấutạo hemoglobin…Cơ thể nhận các chất khoáng cầnthiết từ thức ăn và nước uống.Chúng được hấp thụ vào máu quathành ruột non và được đào thải rangoài chủ yếu theo nước tiểu, phânvà mồ hôi.

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: