
Trẻ biếng ăn, làm sao?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.89 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biếng ăn là tình trạng gặp khá phổ biến ở trẻ em, đặc biệt là trẻ nhỏ, khiến các bà mẹ lo lắng... Vì sao trẻ biếng ăn? Trẻ biếng ăn gặp khá thường xuyên, đặc biệt là trẻ nhỏ từ 1-3 tuổi. Theo Trung tâm Dinh dưỡng TP.HCM, tỷ lệ biếng ăn chiếm khoảng 30%-40% ở trẻ. Có nhiều nguyên nhân khác nhau khiến trẻ biếng ăn như: biếng ăn do tâm lý, biếng ăn do bệnh lý, biếng ăn do sai lầm trong chế biến thức ăn, biếng ăn do thuốc. Trong số đó, biếng ăn do tâm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ biếng ăn, làm sao? Trẻ biếng ăn, làm sao?Biếng ăn là tình trạng gặp khá phổ biến ở trẻ em, đặc biệt làtrẻ nhỏ, khiến các bà mẹ lo lắng...Vì sao trẻ biếng ăn?Trẻ biếng ăn gặp khá thường xuyên, đặc biệt là trẻ nhỏ từ1-3 tuổi. Theo Trung tâm Dinh dưỡng TP.HCM, tỷ lệ biếngăn chiếm khoảng 30%-40% ở trẻ. Có nhiều nguyên nhânkhác nhau khiến trẻ biếng ăn như: biếng ăn do tâm lý,biếng ăn do bệnh lý, biếng ăn do sai lầm trong chế biếnthức ăn, biếng ăn do thuốc. Trong số đó, biếng ăn do tâm lýchiếm hàng đầu, thường do cha mẹ không hiểu tâm lý củatrẻ. Trẻ hay thích có được bữa ăn với không khí thoải mái,thích thú thỏa tính tò mò. Trẻ ăn uống với tất cả các giácquan của mình như vị giác - thích nếm đồ ăn, xúc giác -thích được cầm, xúc thức ăn, khứu giác - thích ngửi đồ ăn,thị giác - thích màu sắc của chén dĩa, thức ăn... Thế nhưng,phần lớn bữa ăn của trẻ bị gò bó, bị người lớn quát nạt, hùdọa nếu lo chơi chưa chịu nuốt, chưa chịu há miệng!Thường tâm lý các bà mẹ khi thấy nhóc nhà mình ănuống không nhiều hay mập không bằng trẻ khác là tỏ ra épbuộc, bắt trẻ phải ăn hết lượng thức ăn mà mình đặt ra.Việc bà mẹ không tôn trọng cơ chế tự điều chỉnh của trẻ,dần dà khiến trẻ sợ ăn. Còn trẻ biếng ăn do người lớn sailầm trong chế biến thức ăn đó là, thức ăn đơn điệu, làm mấtcảm giác dẫn đến chán ăn, hay cho trẻ dùng thức ăn mềm,lỏng kéo dài làm trẻ mất phản xạ nhai lâu ngày cũng dẫnđến biếng ăn. Việc dùng thuốc kháng sinh kéo dài, gây loạnkhuẩn ở đường tiêu hóa của trẻ, làm giảm quá trình lên menthức ăn cũng gây biếng ăn. Biếng ăn do bệnh lý - phần lớn1-2 ngày trước khi bệnh trẻ đã có dấu hiệu biếng ăn, khi trẻbệnh uể oải, nên cho trẻ ăn nhiều bữa trong ngày, mỗi lầnăn ít, thức ăn mềm, lỏng dễ tiêu...Giải quyết sao đây?Theo các bác sĩ dinh dưỡng, đối với những trẻ biếng ăn dotâm lý, đừng gò bó trẻ, đừng tạo nên áp lực căng thẳng vớitrẻ trong những bữa ăn, đừng bực dọc, chán nản, tỏ vẻkhông vui nếu trẻ ăn không hết lượng thức ăn mà mình đãhoạch định. Tránh việc dùng vật chất để dụ trẻ ăn, lâudần dẫn đến trẻ thường dùng chuyện ăn uống làm phươngtiện mặc cả! Nếu trẻ biếng ăn kéo dài, cần đưa trẻ đikhám để phát hiện bệnh, để không dẫn đến suy dinh dưỡng,ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.Ở trẻ 2 tuổi đã có đủ các răng hàm, ăn được các thức ăn gầngiống với người lớn. Tuy nhiên, sức nhai của trẻ còn kém,hệ tiêu hóa của trẻ cũng chưa hoàn thiện như người lớn,nên ngoài 3 bữa ăn chính trong ngày, cần cho trẻ ăn thêmcác bữa phụ xen kẽ như trái cây, sữa, ly chè. Nhưng, khôngnên cho trẻ ăn vặt trước gần bữa ăn chính, vì sẽ làm trẻbiếng ăn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ biếng ăn, làm sao? Trẻ biếng ăn, làm sao?Biếng ăn là tình trạng gặp khá phổ biến ở trẻ em, đặc biệt làtrẻ nhỏ, khiến các bà mẹ lo lắng...Vì sao trẻ biếng ăn?Trẻ biếng ăn gặp khá thường xuyên, đặc biệt là trẻ nhỏ từ1-3 tuổi. Theo Trung tâm Dinh dưỡng TP.HCM, tỷ lệ biếngăn chiếm khoảng 30%-40% ở trẻ. Có nhiều nguyên nhânkhác nhau khiến trẻ biếng ăn như: biếng ăn do tâm lý,biếng ăn do bệnh lý, biếng ăn do sai lầm trong chế biếnthức ăn, biếng ăn do thuốc. Trong số đó, biếng ăn do tâm lýchiếm hàng đầu, thường do cha mẹ không hiểu tâm lý củatrẻ. Trẻ hay thích có được bữa ăn với không khí thoải mái,thích thú thỏa tính tò mò. Trẻ ăn uống với tất cả các giácquan của mình như vị giác - thích nếm đồ ăn, xúc giác -thích được cầm, xúc thức ăn, khứu giác - thích ngửi đồ ăn,thị giác - thích màu sắc của chén dĩa, thức ăn... Thế nhưng,phần lớn bữa ăn của trẻ bị gò bó, bị người lớn quát nạt, hùdọa nếu lo chơi chưa chịu nuốt, chưa chịu há miệng!Thường tâm lý các bà mẹ khi thấy nhóc nhà mình ănuống không nhiều hay mập không bằng trẻ khác là tỏ ra épbuộc, bắt trẻ phải ăn hết lượng thức ăn mà mình đặt ra.Việc bà mẹ không tôn trọng cơ chế tự điều chỉnh của trẻ,dần dà khiến trẻ sợ ăn. Còn trẻ biếng ăn do người lớn sailầm trong chế biến thức ăn đó là, thức ăn đơn điệu, làm mấtcảm giác dẫn đến chán ăn, hay cho trẻ dùng thức ăn mềm,lỏng kéo dài làm trẻ mất phản xạ nhai lâu ngày cũng dẫnđến biếng ăn. Việc dùng thuốc kháng sinh kéo dài, gây loạnkhuẩn ở đường tiêu hóa của trẻ, làm giảm quá trình lên menthức ăn cũng gây biếng ăn. Biếng ăn do bệnh lý - phần lớn1-2 ngày trước khi bệnh trẻ đã có dấu hiệu biếng ăn, khi trẻbệnh uể oải, nên cho trẻ ăn nhiều bữa trong ngày, mỗi lầnăn ít, thức ăn mềm, lỏng dễ tiêu...Giải quyết sao đây?Theo các bác sĩ dinh dưỡng, đối với những trẻ biếng ăn dotâm lý, đừng gò bó trẻ, đừng tạo nên áp lực căng thẳng vớitrẻ trong những bữa ăn, đừng bực dọc, chán nản, tỏ vẻkhông vui nếu trẻ ăn không hết lượng thức ăn mà mình đãhoạch định. Tránh việc dùng vật chất để dụ trẻ ăn, lâudần dẫn đến trẻ thường dùng chuyện ăn uống làm phươngtiện mặc cả! Nếu trẻ biếng ăn kéo dài, cần đưa trẻ đikhám để phát hiện bệnh, để không dẫn đến suy dinh dưỡng,ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.Ở trẻ 2 tuổi đã có đủ các răng hàm, ăn được các thức ăn gầngiống với người lớn. Tuy nhiên, sức nhai của trẻ còn kém,hệ tiêu hóa của trẻ cũng chưa hoàn thiện như người lớn,nên ngoài 3 bữa ăn chính trong ngày, cần cho trẻ ăn thêmcác bữa phụ xen kẽ như trái cây, sữa, ly chè. Nhưng, khôngnên cho trẻ ăn vặt trước gần bữa ăn chính, vì sẽ làm trẻbiếng ăn...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực đơn cho bé chăm sóc bé trẻ biếng ăn thực phẩm dinh dưỡng thức ăn dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng y học đời sống sức khỏe cho mọi người dinh dưỡng cho mọi ngườiTài liệu có liên quan:
-
157 trang 62 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 56 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 48 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 45 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 41 0 0 -
2 trang 39 0 0
-
Đo hiểu biết của bạn về cách chăm bé
6 trang 39 0 0 -
Cách ngừa cận thị ở tuổi học đường
9 trang 37 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 36 0 0 -
5 mẹo chăm sóc trẻ sơ sinh cho người lần đầu làm mẹ
5 trang 36 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
5 trang 35 0 0
-
4 quan niệm sai lầm về dinh dưỡng
2 trang 34 0 0 -
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 34 0 0 -
Thực đơn cháo cho bé ngán cháo
9 trang 34 0 0 -
Một số món ăn nhanh dành cho bé (Phần 1)
5 trang 34 0 0 -
5 trang 33 0 0
-
Kiến thức dinh dưỡng cho trẻ từ 1 đến 3 tuổi: Phần 1
66 trang 32 0 0 -
Khám phá ngôn ngữ cơ thể bé yêu
11 trang 32 0 0 -
Bài giảng Phát triển nhận thức - Bài: Bé với dinh dưỡng
51 trang 32 0 0