Triết lí giáo dục hiện sinh với việc phát triển năng lực cá nhân hóa học tập cho người học
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 607.03 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cách mạng công nghiệp 4.0 đã khắc phục được những hạn chế của các cuộc Cách mạng công nghiệp trước đó về “tính hàng loạt” bằng đặc trưng modul, tùy chỉnh. Từ thực tiễn, thế giới phải đối mặt với thách thức đáp ứng sự thay đổi mang tính cá nhân hóa. Là lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo là phải xây dựng và phát triển năng lực học tập cá nhân hóa cho người học. Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử, bằng phương pháp phân tích, tổng hợp bài báo làm rõ đặc điểm giáo dục hướng đến cá nhân của triết lí giáo dục hiện sinh. Bài viết trên thảo luận về một số công cụ để vận dụng triết lí giáo dục của trường phái triết học này nhằm hướng đến việc giáo dục phù hợp với từng đối tượng cá nhân người học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết lí giáo dục hiện sinh với việc phát triển năng lực cá nhân hóa học tập cho người học Trần Thị Thảo, Trần Thị Chữ Triết lí giáo dục hiện sinh với việc phát triển năng lực cá nhân hóa học tập cho người học Trần Thị Thảo*1, Trần Thị Chữ2 TÓM TẮT: Cách mạng công nghiệp 4.0 đã khắc phục được những hạn * Tác giả liên hệ 1 Email: thaott@hcmute.edu.vn chế của các cuộc Cách mạng công nghiệp trước đó về “tính hàng loạt” Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh bằng đặc trưng modul, tùy chỉnh. Từ thực tiễn, thế giới phải đối mặt với Số 01 Võ Văn Ngân, phường Linh Chiểu, thành phố Thủ Đức, thách thức đáp ứng sự thay đổi mang tính cá nhân hóa. Là lĩnh vực đào Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam tạo nguồn nhân lực cho xã hội, nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo là 2 Email: tranchudhsp21@gmail.com phải xây dựng và phát triển năng lực học tập cá nhân hóa cho người Trung tâm Giáo dục thường xuyên Chu Văn An học. Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử, bằng 546 Ngô Gia Tự, Phường 9, Quận 5, phương pháp phân tích, tổng hợp bài báo làm rõ đặc điểm giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam hướng đến cá nhân của triết lí giáo dục hiện sinh. Bài báo thảo luận về một số công cụ để vận dụng triết lí giáo dục của trường phái triết học này nhằm hướng đến việc giáo dục phù hợp với từng đối tượng cá nhân người học. TỪ KHÓA: Triết học hiện sinh, giáo dục, cá nhân hóa. Nhận bài 06/10/2021 Nhận bài đã chỉnh sửa 22/10/2021 Duyệt đăng 15/01/2022 DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12220104 1. Đặt vấn đề có thể tự định nghĩa bản thân. Nói một cách khác, đây Tốc độ thay đổi nhanh chóng mà cuộc Cách mạng là trường phái lấy con người làm trung tâm triết học, công nghiệp lần thứ 4.0 đang đặt ra thách thức ở cấp cụ thể là những con người cá nhân hiện hữu trong hoàn độ chưa từng có không những đối với nhân loại mà còn cảnh sống của họ. Chủ nghĩa hiện sinh “ban” cho con với từng cá nhân. Xu hướng cá nhân hóa và hàng hóa người cơ hội để truy vấn về ý nghĩa hiện hữu của bản công nghệ yêu cầu mỗi cá nhân phải liên tục đổi mới thân, rằng tôi là ai, tôi đang sống kiểu gì, và sẽ sống và thích ứng với năng lực của mình, luôn cập nhật kiến cuộc đời như thế nào. Chính vì vậy, “hiện hữu” và “tính thức hiện có. Điều này đặt ra cho giáo dục (GD) đào chủ thể” là hai khái niệm quan trọng trong chủ nghĩa tạo trọng trách phải xây dựng một mô hình học tập linh hiện sinh. Các nhà hiện sinh đều lấy vấn đề hiện hữu hoạt hơn, lấy người học làm trung tâm theo hướng cá làm trung tâm cho triết lí của mình. Nhà triết học hiện nhân hóa để tạo ra cho các cá nhân thói quen tự định sinh Đức Heidegger hiện hữu và tồn tại là dạng tiềm hướng là người học suốt đời. Đó là mô hình học tập dựa năng bởi lẽ “Người là một hiện hữu hướng về cái chết”. trên năng lực thay vì phân phối nội dung theo một kích Trong khi đó, nhà hiện sinh Pháp Jean - Paul Sartre cỡ phù hợp với tất cả mọi đối tượng, chuyển vai trò của với tuyên ngôn “hiện hữu có trước bản chất” [1; tr.26] lại cho rằng, hiện hữu là quyền tự do của mỗi cá nhân giảng viên thành người điều phối việc học, chuyển vai để trở thành những gì mà con người mong muốn và trò bị động của người học trước đây sang tích cực, chủ theo nghĩa đó, có vẻ chủ động hơn. Chủ nghĩa hiện sinh động, chuyển trọng tâm từ cấp độ nhận thức thấp về học của Sartre không chỉ mô tả về tình trạng của con người tập lên cấp độ cao hơn. Để xây dựng mô hình GD phù (hiện có) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết lí giáo dục hiện sinh với việc phát triển năng lực cá nhân hóa học tập cho người học Trần Thị Thảo, Trần Thị Chữ Triết lí giáo dục hiện sinh với việc phát triển năng lực cá nhân hóa học tập cho người học Trần Thị Thảo*1, Trần Thị Chữ2 TÓM TẮT: Cách mạng công nghiệp 4.0 đã khắc phục được những hạn * Tác giả liên hệ 1 Email: thaott@hcmute.edu.vn chế của các cuộc Cách mạng công nghiệp trước đó về “tính hàng loạt” Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh bằng đặc trưng modul, tùy chỉnh. Từ thực tiễn, thế giới phải đối mặt với Số 01 Võ Văn Ngân, phường Linh Chiểu, thành phố Thủ Đức, thách thức đáp ứng sự thay đổi mang tính cá nhân hóa. Là lĩnh vực đào Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam tạo nguồn nhân lực cho xã hội, nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo là 2 Email: tranchudhsp21@gmail.com phải xây dựng và phát triển năng lực học tập cá nhân hóa cho người Trung tâm Giáo dục thường xuyên Chu Văn An học. Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử, bằng 546 Ngô Gia Tự, Phường 9, Quận 5, phương pháp phân tích, tổng hợp bài báo làm rõ đặc điểm giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam hướng đến cá nhân của triết lí giáo dục hiện sinh. Bài báo thảo luận về một số công cụ để vận dụng triết lí giáo dục của trường phái triết học này nhằm hướng đến việc giáo dục phù hợp với từng đối tượng cá nhân người học. TỪ KHÓA: Triết học hiện sinh, giáo dục, cá nhân hóa. Nhận bài 06/10/2021 Nhận bài đã chỉnh sửa 22/10/2021 Duyệt đăng 15/01/2022 DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12220104 1. Đặt vấn đề có thể tự định nghĩa bản thân. Nói một cách khác, đây Tốc độ thay đổi nhanh chóng mà cuộc Cách mạng là trường phái lấy con người làm trung tâm triết học, công nghiệp lần thứ 4.0 đang đặt ra thách thức ở cấp cụ thể là những con người cá nhân hiện hữu trong hoàn độ chưa từng có không những đối với nhân loại mà còn cảnh sống của họ. Chủ nghĩa hiện sinh “ban” cho con với từng cá nhân. Xu hướng cá nhân hóa và hàng hóa người cơ hội để truy vấn về ý nghĩa hiện hữu của bản công nghệ yêu cầu mỗi cá nhân phải liên tục đổi mới thân, rằng tôi là ai, tôi đang sống kiểu gì, và sẽ sống và thích ứng với năng lực của mình, luôn cập nhật kiến cuộc đời như thế nào. Chính vì vậy, “hiện hữu” và “tính thức hiện có. Điều này đặt ra cho giáo dục (GD) đào chủ thể” là hai khái niệm quan trọng trong chủ nghĩa tạo trọng trách phải xây dựng một mô hình học tập linh hiện sinh. Các nhà hiện sinh đều lấy vấn đề hiện hữu hoạt hơn, lấy người học làm trung tâm theo hướng cá làm trung tâm cho triết lí của mình. Nhà triết học hiện nhân hóa để tạo ra cho các cá nhân thói quen tự định sinh Đức Heidegger hiện hữu và tồn tại là dạng tiềm hướng là người học suốt đời. Đó là mô hình học tập dựa năng bởi lẽ “Người là một hiện hữu hướng về cái chết”. trên năng lực thay vì phân phối nội dung theo một kích Trong khi đó, nhà hiện sinh Pháp Jean - Paul Sartre cỡ phù hợp với tất cả mọi đối tượng, chuyển vai trò của với tuyên ngôn “hiện hữu có trước bản chất” [1; tr.26] lại cho rằng, hiện hữu là quyền tự do của mỗi cá nhân giảng viên thành người điều phối việc học, chuyển vai để trở thành những gì mà con người mong muốn và trò bị động của người học trước đây sang tích cực, chủ theo nghĩa đó, có vẻ chủ động hơn. Chủ nghĩa hiện sinh động, chuyển trọng tâm từ cấp độ nhận thức thấp về học của Sartre không chỉ mô tả về tình trạng của con người tập lên cấp độ cao hơn. Để xây dựng mô hình GD phù (hiện có) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triết lí giáo dục hiện sinh Phát triển năng lực cá nhân Phương pháp giáo dục toàn diện Đổi mới phương pháp giáo dục Tạp chí Khoa học giáo dục Việt NamTài liệu có liên quan:
-
7 trang 184 0 0
-
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 177 0 0 -
11 trang 71 0 0
-
6 trang 61 0 0
-
127 trang 53 0 0
-
6 trang 44 0 0
-
12 trang 34 0 0
-
Tổng quan quốc tế hoá giáo dục phổ thông tại Châu Á và bài học cho Việt Nam
10 trang 32 0 0 -
7 trang 30 0 0
-
6 trang 30 0 0