
Trợ giúp cho người đồng tính nam, đồng tính nữ, song tính và chuyển giới (LGBT) những nguyên tắc đạo đức cần tuân thủ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.72 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cũng như với các đối tượng thân chủ khác, hoạt động trợ giúp cho người đồng tính nam, đồng tính nữ, song tính và chuyển giới (viết tắt là LGBT) cần thể hiện các giá trị cốt lõi của ngành nghề công tác xã hội (CTXH). Những giá trị này được thể hiện bằng các nguyên tắc đạo đức mà nhân viên CTXH cần tuân thủ trong quá trình trợ giúp thân chủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trợ giúp cho người đồng tính nam, đồng tính nữ, song tính và chuyển giới (LGBT) những nguyên tắc đạo đức cần tuân thủJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1067.2016-0032Social Sci., 2016, Vol. 61, No. 2A, pp. 62-68This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn TRỢ GIÚP CHO NGƯỜI ĐỒNG TÍNH NAM, ĐỒNG TÍNH NỮ, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI (LGBT) - NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC CẦN TUÂN THỦ Ngô Thị Thanh Mai Khoa Công tác Xã hội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Cũng như với các đối tượng thân chủ khác, hoạt động trợ giúp cho người đồng tính nam, đồng tính nữ, song tính và chuyển giới (viết tắt là LGBT) cần thể hiện các giá trị cốt lõi của ngành nghề công tác xã hội (CTXH). Những giá trị này được thể hiện bằng các nguyên tắc đạo đức mà nhân viên CTXH cần tuân thủ trong quá trình trợ giúp thân chủ. Thông qua việc phân tích các nguyên tắc với những tình huống cụ thể mà nhân viên CTXH có thể gặp phải khi làm việc với LGBT, bài viết đã cung cấp những chỉ dẫn tương đối chi tiết, giúp nhân viên CTXH xác định rõ hơn hành vi đạo đức của mình. Từ khóa: Công tác xã hội, nguyên tắc đạo đức, đồng tính nam, đồng tính nữ, song tính, chuyển giới.1. Mở đầu Trên thế giới, chủ đề đồng tính từ lâu đã được các nhà nghiên cứu quan tâm từ lâu, đặc biệtkể từ khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố loại bỏ đồng tính luyến ái ra khỏi danh sách bệnhtâm thần vào năm 1990 trên cơ sở phân tích một cách khoa học về tính dục của con người. Tìmhiểu cuộc sống và những vấn đề mà người đồng tính đang gặp phải như tổn thương về sức khỏe,thể chất, tâm lí là chủ đề quan tâm của các nhà khoa học thông qua các nghiên cứu Lesbian andGay Psychology (Tâm lí của người đồng tính nam và đồng tính nữ) của tác giả Beverly Greene vàGregory M Herek hay Lesbian Health (Sức khỏe của người đồng tính nữ) của tác giả Andrea L.Solarz thuộc Viện Y học vào năm 1999. Đề cập đến các giải pháp trợ giúp cho người đồng tính, cuốn sách Understanding gay andlesbian youth (Hiểu về những thanh niên đồng tính nam và nữ) của tác giả David Campos đượcxuất bản năm 2005 giúp cho các giáo viên, lãnh đạo các trường học hiểu và có biện pháp quảnlí phù hợp đối với những bạn trẻ là đồng tính nam và đồng tính nữ và tạo ra chấp nhận và bầukhông khí học tập hỗ trợ. Là một tài liệu hữu ích đối với các nhân viên CTXH, cuốn sách với têngọi Social Work Practice with Lesbian, Gay, Bisexual, and Transgender People (Thực hành côngtác xã hội với người đồng tính nữ, đồng tính nam, lưỡng giới và chuyển giới) của tác giả Gerald P.Mallon do nhà xuất bản Taylor & Francis phát hành 2008 đã cung cấp các nội dung mới về hướngdẫn thực hành công tác xã hội với những người thuộc nhóm LGBT.Ngày nhận bài:1/3/2016. Ngày nhận đăng:2/5/2016.Liên hệ: Ngô Thị Thanh Mai, e-mail: ntmai235@gmail.com.62 Trợ giúp cho người đồng tính nam, đồng tính nữ, song tính và chuyển giới... Tại Việt Nam, đồng tính luyến ái là một chủ đề nhạy cảm, mới nổi lên và thu hút sự chú ýcủa dư luận từ đầu những năm 2000. Từ sau năm 2003, chủ đề này đã không còn quá xa lạ đối vớigiới khoa học. Trong giai đoạn đầu nghiên cứu về đồng tính, song tính và chuyển giới ở Việt Nam,các nghiên cứu thường tiếp cận vấn đề từ phương diện y tế công cộng và các chương trình địnhhướng phòng ngừa HIV, và chỉ đơn thuần liên quan tới nhóm MSM (nam có quan hệ tình dục vớinam). Sau năm 2005, các nghiên cứu dần dần tập trung vào khía cạnh văn hóa - xã hội và lịch sửcủa tình dục đồng giới như Sống trong một xã hội dị tính: Câu chuyện của 40 người nữ yêu ngườinữ hay Khảo sát về cuộc sống của les và những người nữ yêu nữ khác do Viện nghiên cứu Xã hội,kinh tế và môi trường (ISEE) thực hiện. Trong thời gian gần đây, những phát hiện mới trong khoahọc theo hướng vào tìm hiểu thái độ và nhận thức của xã hội đối tình dục đồng tính nói riêng vàngười đồng tính nói chung. Sự chuyển hướng này cũng đã được các thể hiện trong các nghiên cứuThông điệp truyền thông về đồng tính luyến ái thể hiện tình dục đồng giới trên một số báo in vàbáo mạng của ISEE thực hiện năm 2011 hay Nghiên cứu thực trạng cuộc sống của những trẻ emđường phố là đồng tính, lưỡng tính và chuyển giới của tác giả Nguyễn Thu Hương. Như vậy có thể thấy, chưa có nghiên cứu nào đề cập tới cách thức hỗ trợ cũng như cácnguyên tắc trong hoạt động trợ giúp LGBT tại Việt Nam. Trong khi đó, cũng như với các đối tượngthân chủ khác, thực hành CTXH đối với những người LGBT cần thể hiện các giá trị cốt lõi củangành nghề. Bài viết dưới đây sẽ tập trung phân tích những nguyên tắc cơ bản được coi là kim chỉnam cho hành động của nhân viên CTXH để đảm bảo hiệu quả trong quá trình trợ giúp LGBT.2. Nội dung nghiên cứu Hiện nay Việt Nam chưa có bộ quy điều đạo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trợ giúp cho người đồng tính nam, đồng tính nữ, song tính và chuyển giới (LGBT) những nguyên tắc đạo đức cần tuân thủJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1067.2016-0032Social Sci., 2016, Vol. 61, No. 2A, pp. 62-68This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn TRỢ GIÚP CHO NGƯỜI ĐỒNG TÍNH NAM, ĐỒNG TÍNH NỮ, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI (LGBT) - NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC CẦN TUÂN THỦ Ngô Thị Thanh Mai Khoa Công tác Xã hội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Cũng như với các đối tượng thân chủ khác, hoạt động trợ giúp cho người đồng tính nam, đồng tính nữ, song tính và chuyển giới (viết tắt là LGBT) cần thể hiện các giá trị cốt lõi của ngành nghề công tác xã hội (CTXH). Những giá trị này được thể hiện bằng các nguyên tắc đạo đức mà nhân viên CTXH cần tuân thủ trong quá trình trợ giúp thân chủ. Thông qua việc phân tích các nguyên tắc với những tình huống cụ thể mà nhân viên CTXH có thể gặp phải khi làm việc với LGBT, bài viết đã cung cấp những chỉ dẫn tương đối chi tiết, giúp nhân viên CTXH xác định rõ hơn hành vi đạo đức của mình. Từ khóa: Công tác xã hội, nguyên tắc đạo đức, đồng tính nam, đồng tính nữ, song tính, chuyển giới.1. Mở đầu Trên thế giới, chủ đề đồng tính từ lâu đã được các nhà nghiên cứu quan tâm từ lâu, đặc biệtkể từ khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố loại bỏ đồng tính luyến ái ra khỏi danh sách bệnhtâm thần vào năm 1990 trên cơ sở phân tích một cách khoa học về tính dục của con người. Tìmhiểu cuộc sống và những vấn đề mà người đồng tính đang gặp phải như tổn thương về sức khỏe,thể chất, tâm lí là chủ đề quan tâm của các nhà khoa học thông qua các nghiên cứu Lesbian andGay Psychology (Tâm lí của người đồng tính nam và đồng tính nữ) của tác giả Beverly Greene vàGregory M Herek hay Lesbian Health (Sức khỏe của người đồng tính nữ) của tác giả Andrea L.Solarz thuộc Viện Y học vào năm 1999. Đề cập đến các giải pháp trợ giúp cho người đồng tính, cuốn sách Understanding gay andlesbian youth (Hiểu về những thanh niên đồng tính nam và nữ) của tác giả David Campos đượcxuất bản năm 2005 giúp cho các giáo viên, lãnh đạo các trường học hiểu và có biện pháp quảnlí phù hợp đối với những bạn trẻ là đồng tính nam và đồng tính nữ và tạo ra chấp nhận và bầukhông khí học tập hỗ trợ. Là một tài liệu hữu ích đối với các nhân viên CTXH, cuốn sách với têngọi Social Work Practice with Lesbian, Gay, Bisexual, and Transgender People (Thực hành côngtác xã hội với người đồng tính nữ, đồng tính nam, lưỡng giới và chuyển giới) của tác giả Gerald P.Mallon do nhà xuất bản Taylor & Francis phát hành 2008 đã cung cấp các nội dung mới về hướngdẫn thực hành công tác xã hội với những người thuộc nhóm LGBT.Ngày nhận bài:1/3/2016. Ngày nhận đăng:2/5/2016.Liên hệ: Ngô Thị Thanh Mai, e-mail: ntmai235@gmail.com.62 Trợ giúp cho người đồng tính nam, đồng tính nữ, song tính và chuyển giới... Tại Việt Nam, đồng tính luyến ái là một chủ đề nhạy cảm, mới nổi lên và thu hút sự chú ýcủa dư luận từ đầu những năm 2000. Từ sau năm 2003, chủ đề này đã không còn quá xa lạ đối vớigiới khoa học. Trong giai đoạn đầu nghiên cứu về đồng tính, song tính và chuyển giới ở Việt Nam,các nghiên cứu thường tiếp cận vấn đề từ phương diện y tế công cộng và các chương trình địnhhướng phòng ngừa HIV, và chỉ đơn thuần liên quan tới nhóm MSM (nam có quan hệ tình dục vớinam). Sau năm 2005, các nghiên cứu dần dần tập trung vào khía cạnh văn hóa - xã hội và lịch sửcủa tình dục đồng giới như Sống trong một xã hội dị tính: Câu chuyện của 40 người nữ yêu ngườinữ hay Khảo sát về cuộc sống của les và những người nữ yêu nữ khác do Viện nghiên cứu Xã hội,kinh tế và môi trường (ISEE) thực hiện. Trong thời gian gần đây, những phát hiện mới trong khoahọc theo hướng vào tìm hiểu thái độ và nhận thức của xã hội đối tình dục đồng tính nói riêng vàngười đồng tính nói chung. Sự chuyển hướng này cũng đã được các thể hiện trong các nghiên cứuThông điệp truyền thông về đồng tính luyến ái thể hiện tình dục đồng giới trên một số báo in vàbáo mạng của ISEE thực hiện năm 2011 hay Nghiên cứu thực trạng cuộc sống của những trẻ emđường phố là đồng tính, lưỡng tính và chuyển giới của tác giả Nguyễn Thu Hương. Như vậy có thể thấy, chưa có nghiên cứu nào đề cập tới cách thức hỗ trợ cũng như cácnguyên tắc trong hoạt động trợ giúp LGBT tại Việt Nam. Trong khi đó, cũng như với các đối tượngthân chủ khác, thực hành CTXH đối với những người LGBT cần thể hiện các giá trị cốt lõi củangành nghề. Bài viết dưới đây sẽ tập trung phân tích những nguyên tắc cơ bản được coi là kim chỉnam cho hành động của nhân viên CTXH để đảm bảo hiệu quả trong quá trình trợ giúp LGBT.2. Nội dung nghiên cứu Hiện nay Việt Nam chưa có bộ quy điều đạo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Social sciences Công tác xã hội Nguyên tắc đạo đức Đồng tính nam Đồng tính nữ Người song tínhTài liệu có liên quan:
-
58 trang 232 0 0
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 208 0 0 -
17 trang 175 0 0
-
8 trang 141 0 0
-
Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội: Phần 2 - Trường ĐH Sư phạm
104 trang 120 0 0 -
Giáo trình Quản trị ngành công tác xã hội: Phần 1 - Trịnh Thị Trinh
194 trang 115 1 0 -
7 trang 72 0 0
-
3 trang 69 1 0
-
1 trang 60 0 0
-
Thuyết phân tâm học và vận dụng vào hoạt động công tác xã hội với trẻ em
8 trang 54 0 0 -
Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng ở xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La
7 trang 53 0 0 -
Thông tư số 61/2012/TT-BCA-C41
17 trang 52 0 0 -
12 trang 50 0 0
-
Quyết định số 19/2012/QĐ-UBND
14 trang 47 0 0 -
5 trang 47 0 0
-
Tiểu luận môn Hành vi con người và môi trường xã hội
25 trang 46 0 0 -
7 trang 46 0 0
-
84 trang 46 0 0
-
Giáo trình Kỹ năng giao tiếp (Nghề: Công tác xã hội) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
47 trang 45 0 0 -
7 trang 45 0 0