TRƯ LINH
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 84.73 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Polyporus Tên khoa học: umbellalus Fries PolyporusHọ Nấm Lỗ (Polyporaceae) Bộ phận dùng: thứ nấm ở gốc cây Sau sau (Liquidambar formosane), Họ Kim mai (Hamamelidaceae). Xốp, ngoài hơi đen, trong trắng ngà là tất. Thứ tốt không thấm nước, không mủn.Thành phần hoá học: có Albumin, chất xơ, chất đường... Tính vị: bình. vị ngọt, nhạt, tínhQuy kinh: Vào kinh Thận và Bàng quang. Tác dụng: lợi tiểu, thấm thấp. Chủ trị: tiểu ít, thuỷ thũng, trướng đầy, trị lâm lậu, bạch trọc, bạch đái. Rối loạn tiểu tiện, tiểu đục, phù, tiêu chảy và ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRƯ LINH TRƯ LINHTên thuốc: PolyporusTên khoa học: Polyporusumbellalus FriesHọ Nấm Lỗ (Polyporaceae)Bộ phận dùng: thứ nấm ở gốccây Sau sau (Liquidambarformosane), Họ Kim mai(Hamamelidaceae).Xốp, ngoài hơi đen, trong trắngngà là tất. Thứ tốt không thấmnước, không mủn.Thành phần hoá học: cóAlbumin, chất xơ, chất đường... vị ngọt, nhạt, tínhTính vị:bình.Quy kinh: Vào kinh Thận vàBàng quang.Tác dụng: lợi tiểu, thấm thấp.Chủ trị: tiểu ít, thuỷ thũng,trướng đầy, trị lâm lậu, bạchtrọc, bạch đái.Rối loạn tiểu tiện, tiểu đục, phù,tiêu chảy và ra nhiều khí hư:Trư linh hợp với Phục linh vàTrạch tả.Liều dùng: Ngày dùng 8 - 16g.Kiêng ky: không có thấp nhiệtthì không nên dùng.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Cạo bỏ vỏ thô,lấy nước sông chảy (Trường lưuthuỷ) ngâm một đêm, đến sángvớt ra thái lát mỏng, lấy láthăng ma lẫn với nó đồ 3 giờ,bỏ lá phơi khô dùng (Lôi CôngBào Chích Luận).Dùng Trư linh để trừ thấp thìdùng sống.Theo kinh nghiệm Việt Nam:Rửa sạch thái mỏng, phơi khô.Bảo quản: để nơi khô ráo,tránh ẩm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRƯ LINH TRƯ LINHTên thuốc: PolyporusTên khoa học: Polyporusumbellalus FriesHọ Nấm Lỗ (Polyporaceae)Bộ phận dùng: thứ nấm ở gốccây Sau sau (Liquidambarformosane), Họ Kim mai(Hamamelidaceae).Xốp, ngoài hơi đen, trong trắngngà là tất. Thứ tốt không thấmnước, không mủn.Thành phần hoá học: cóAlbumin, chất xơ, chất đường... vị ngọt, nhạt, tínhTính vị:bình.Quy kinh: Vào kinh Thận vàBàng quang.Tác dụng: lợi tiểu, thấm thấp.Chủ trị: tiểu ít, thuỷ thũng,trướng đầy, trị lâm lậu, bạchtrọc, bạch đái.Rối loạn tiểu tiện, tiểu đục, phù,tiêu chảy và ra nhiều khí hư:Trư linh hợp với Phục linh vàTrạch tả.Liều dùng: Ngày dùng 8 - 16g.Kiêng ky: không có thấp nhiệtthì không nên dùng.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Cạo bỏ vỏ thô,lấy nước sông chảy (Trường lưuthuỷ) ngâm một đêm, đến sángvớt ra thái lát mỏng, lấy láthăng ma lẫn với nó đồ 3 giờ,bỏ lá phơi khô dùng (Lôi CôngBào Chích Luận).Dùng Trư linh để trừ thấp thìdùng sống.Theo kinh nghiệm Việt Nam:Rửa sạch thái mỏng, phơi khô.Bảo quản: để nơi khô ráo,tránh ẩm
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
5)tài liệu thuốc đông y mẹo vặt chữa bệnh cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyềnTài liệu có liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 313 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 187 0 0 -
120 trang 178 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 172 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 163 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 161 5 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 134 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 134 0 0