
Trực trạng bất động sản VN từ 1986 đến nay
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trực trạng bất động sản VN từ 1986 đến nay BÀI TẬP NHÓM: ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY Giáo viên: Đinh Thị Ngọc Mai Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Lớp: TN4T1 Trường Đại học Công đoàn Thành viên nhóm 1: 1. Trần Thị Đào 11. Lương Ngô Tuấn Minh 2. Nguyễn Thị Bích Diệp 12. Nguyễn Thị Thanh Nga 3. Nguyễn Bá Điệp 13. Bùi Thị Ngọc – Nhóm trưởng 4. Trịnh Minh Đức (buithingoc30791@gmail.com) 5. Nguyễn Văn Dũng 14. Nguyễn Thị Khánh Ngọc 6. Nguyễn Ngọc Duyên 15. Vũ Thị Nguyệt 7. Văn Thị Hiên 16. Nguyễn Thị Nhàn 8. Nguyễn Thị Xuân Hoài 17. Trần Thị Hồng Tâm 9. Phạm Minh Khuê 18. Nguyễn Thị Linh Trang 19. Nguyễn Thị Minh Trang 10. Ngô Xuân Linh THỰC TRẠNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAMI Thực trạng bất động sản Việt Nam từ 1986 – trước 1993.1. Bèi c¶nh: §æi míi c¬ chÕ qu¶n lý kinh tÕ theo c¬ chÕ nÒn KT hµng hãa nhiÒuthµnh phÇn, cã sù qu¶n lý cña NN theo ®Þnh híng XHCN ChÕ ®é qu¶n lý ®Êt ®ai: Giao ®Êt SX æn ®Þnh, l©u dµi cho hé G§, c¸ nh©n.Ngêi sö dông ®Êt cã 5 quyÒn: chuyÓn ®æi, chuyÓn nhîng, cho thuª, thõa kÕ, thÕ chÊpquyÒn sö dông ®Êt (LuËt ®Êt ®ai 1993) ChÕ ®é qu¶n lý nhµ ë: Xãa bá bao cÊp vÒ nhµ ë (1992), chuyÓn nhµ ë sang KD,khuyÕn khÝch c¸c TPKT ph¸t triÓn nhµ ë ThÞ trêng B§S: H×nh thµnh thÞ trêng nhµ ë, ®îc phÐp mua b¸n nhµ g¾n víichuyÓn quyÒn sö dông ®Êt. Thực trạng bất động sản Việt Nam từ 1993 - 1996.2. Vào những năm đầu của thập niên 90, thị trường bất động sản ở Việt Nam đã cónhiều thay đổi, biến động lớn. Thị trường nhà ở và đất đai đô thị đã bắt đầu được hìnhthành. Tuy nhiên, lúc bấy giờ nhà nước chưa có chính sách thích hợp để quản lý thịtrường này nhằm tạo điều kiện cho thị trường hoạt động lành mạnh. Đây là giai đoạn mà thị trường nhà đất hoạt động rất sôi động, nổ ra cơn sốt bấtđộng sản đầu tiên ở Việt Nam. Sôi động nhất là ở những thành phố có tốc độ tăngtrương kinh tế cao như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Biên Hòa, Vũng Tàu… Nhà ở lúc bấy giờ được xây dựng vào những thời kỳ khác nhau, với nhữngnguyên vật liệu khác nhau. Những ngôi nhà được xây dựng trước năm 1954 vẫn tồntại, điển hình là các khu phố cổ, phố cũ. Các ngôi nhà cấp IV được xây dựng bằng vậtliệu tạm như gỗ đã trải qua nhiều thập kỷ vẫn đang được sử dụng. Kết quả điều travà nghiên cứu chỉ ra rằng ,trong nhiều khu phố, nhà ở cần được sửa sang chiếm 35-38% và nhà trong tình trạng không an toàn chiếm 10-15%. Việc đất đai và nhà cửa đô thị được thị trường hóa cùng với việc đầu cơ đã kéotheo giá đất tăng nhanh, nhất là ở những nơi sinh lợi lớn. Trong nền kinh tế thị trường,việc thị trường nhà đất hoạt động không lành mạnh, mất cân đối giữa cung và cầu nhàở, gây khó khăn cho việc giải quyết nhà ở cho các tầng lớp dân cư. Từ 1993, thị trường bất động sản chuyển sang giai đoạn mới. Giai đoạn nàyđược đánh dấu bởi sự ra đời của Luật đất đai (1993) và hệ thống các văn bản pháp quitriển khai các nội dung của Luật này. Tuy nhiên, Luật đất đai 1993 ra đời trong bốicảnh thị trường bất động sản đang sốt ở đỉnh cao, việc ban hành các văn bản hướngdẫn luật vừa chậm trễ, vừa bị chi phối bởi các mục tiêu mang tính chất tình thế, đồngthời lại có giá trị hồi tố, lấy mốc là thời điểm Luật đất đai năm 1993 ban hành. Việcchậm ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Luật là một kẽ hở về thời gian chomột số doanh nghiệp nhảy vào đầu cơ đất đai. Hơn nữa, việc không cụ thể hoá kịpthời đối với danh mục các loại đất được Nhà nước cho thuê và các loại đất được Nhànước giao đã tạo tâm lý không yên tâm đối với những người thuê đất. Cơn sốt đất 1993 – 1994: Cơn sốt này diễn ra trong hoàn cảnh Luật đất đainăm 1993 ra đời cho phép việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất dễ dàng hơn. Theođó, người sử dụng đất có 5 quyền: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thếchấp quyền sử dụng đất và xác định đất có giá do Nhà nước quy định (Luậtđất đai 1993). Do đó, Luật đất đai 1993 ra đời và có hiệu lực đã tác động mạnhmẽ đến thị trường bất động sản ở phân khúc Đất và Quyền sử dụng đất, tạo tâmlý thoải mái và lạc quan cho người dân dẫn đến đợt bùng phát đầu tiên về nhucầu đất đai và nhà ở, sôi nổi nhất là ở các thành phố có tốc độ phát triển kinh tếcao như TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Biên Hòa, Vũng Tàu… Không chỉ vậy, một nguyên nhân khác có thể lý giải cho cơn sốt đất năm 1993và 1994 là kinh tế bắt đầu có những chuyển biến khác tích cực. Giai đoạn 1993 - 1994ghi dấu những thành quả bước đầu của quá trình Đổi mới, đây được xem là thời hoàngkim của tăng trưởng kinh tế khi GDP năm 1993 tăng tới 8,1%, năm 1994 tăng8,8% và đỉnh điểm năm 1995 tăng 9,5%. Tăng trưởng mạnh của GDP khiến cả nướchết sức lạc quan và tin tưởng vào tương lai sáng lạn của nền kinh tế đã thúc đẩygiá nhà đất tăng mạnh. Sau cơn sốt mạnh thị trường bất động sản Việt Nam bước vào giai đoạn đóngbăng kéo dài 5 năm. Nguyên nhân do các chính sách vĩ mô và sự biến động của nền kinhtế. Cụ thể : Trong số các văn bản hướng dẫn thi hành Luật, đáng chú ý nhất là Nghị định18/CP ngày 13/02/1995 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh về quyền và nghĩa vụ củacác tổ chức trong nước được Nhà nước giao đất, cho thuê đất. Nghị định 18/CP là mộtvăn bản pháp qui có tính điều hành cao. Xét về mục tiêu ngắn hạn, trong thời điểm thịtrường đất đai đang bị đầu cơ một cách tràn lan thì việc ra đời Nghị định 18/CP đã tácđộng mạnh tới hạn chế đầu cơ về địa ốc. Tuy nhiên, xét về mục tiêu phát triển thịtrường BĐS thì Nghị đị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bất động sản Việt Nam chế độ quản lí đất đai cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung thị trường nhà đất quy hoạch đất đaiTài liệu có liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 195 0 0 -
Bài giảng Thị trường bất động sản - Trần Tiến Khai
123 trang 171 4 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 134 0 0 -
Bài giảng Cơ bản về quy hoạch sử dụng đất: Đất đai và vai trò của nó - Võ Thanh Phong (phần 2)
16 trang 124 0 0 -
Bài giảng Cơ bản về quy hoạch sử dụng đất: Đất đai và vai trò của nó - Võ Thanh Phong
8 trang 95 0 0 -
Bài giảng Tìm hiểu chung về quy hoạch: Thực tiễn công tác lập quy hoạch sử dụng đất - Võ Thanh Phong
21 trang 69 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Đăng ký thống kê đất đai
5 trang 65 0 0 -
Thị trường bất động sản Việt Nam thực trạng và giải pháp
33 trang 51 0 0 -
BÀI GIẢNG : THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN
51 trang 50 0 0 -
Chuyên đề: Quy hoạch sử dụng đất
11 trang 47 0 0 -
Quyết định số 661/QĐ-UBND 2013
10 trang 46 0 0 -
Thị trường chung cư khó hy vọng ngược dòng
3 trang 46 0 0 -
Quy trình thẩm giá bất động sản
47 trang 44 0 0 -
Cần rút khỏi BĐS càng nhanh càng tốt
5 trang 44 0 0 -
Thực trạng quản lý tài nguyên rừng vùng Tây Bắc Việt Nam
10 trang 43 0 0 -
Bất động sản và xu hướng 'cắt - phát - rút'
4 trang 42 0 0 -
Quản lý đất đai theo quy hoạch và đảm bảo vấn đề đảm bảo quyên lợi của người sử dụng đất
12 trang 41 0 0 -
Tập bài giảng Kinh doanh bất động sản - PGS.TS. Nguyễn Thế Phán
26 trang 40 0 0 -
Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất đai - Phan Văn Tự
10 trang 40 0 0 -
Giáo trình luật xây dựng - Chương 3
10 trang 40 0 0