
Truông Dong - một thời khói lửa
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.27 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968, máy bay Mỹ càng tăng cường đánh phá miền Bắc ác liệt, nhằm ngăn chặn sự chi viện của hậu phương lớn cho tiền tuyến miền Nam. Lúc này, các cầu lớn trên đường số 1 như cầu Hoàng Mai, cầu Bùng, cầu Cấm… đều bị phá huỷ chưa thể khắc phục được nên tuyến đường này gần như bị tê liệt, xe cộ không qua lại được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truông Dong - một thời khói lửa Truông Dong - một thời khói lửaSau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968, máy bay Mỹ càngtăng cường đánh phá miền Bắc ác liệt, nhằm ngăn chặn sự chi viện của hậuphương lớn cho tiền tuyến miền Nam. Lúc này, các cầu lớn trên đường số 1 nhưcầu Hoàng Mai, cầu Bùng, cầu Cấm… đều bị phá huỷ chưa thể khắc phục đượcnên tuyến đường này gần như bị tê liệt, xe cộ không qua lại được. Ở Đô Lươngcầu Ba Ra cũng bị phá từ năm 1965, nên những đoàn xe vào Nam qua đất lửaNghệ An lúc này chỉ còn cách là đi theo đường 15 từ Nghĩa Đàn, Tân Kỳ xuốngGiang Sơn rẽ đường 25, đến đường 30 qua Truông Bồn vào Nam Đàn… vượt bếnphà vào Hà Tĩnh. Sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968, máy bay Mỹcàng tăng cường đánh phá miền Bắc ác liệt, nhằm ngăn chặn sự chi viện của hậuphương lớn cho tiền tuyến miền Nam. Lúc này, các cầu lớn trên đường số 1 nhưcầu Hoàng Mai, cầu Bùng, cầu Cấm… đều bị phá huỷ chưa thể khắc phục đượcnên tuyến đường này gần như bị tê liệt, xe cộ không qua lại được. Ở Đô Lươngcầu Ba Ra cũng bị phá từ năm 1965, nên những đoàn xe vào Nam qua đất lửaNghệ An lúc này chỉ còn cách là đi theo đường 15 từ Nghĩa Đàn, Tân Kỳ xuốngGiang Sơn rẽ đường 25, đến đường 30 qua Truông Bồn vào Nam Đàn… vượt bếnphà vào Hà Tĩnh. Trên tuyến đường đó, cùng với Truông Bồn, đoạn Giang Sơn - TruôngDong cũng là điểm nóng mà mọi đoàn xe đều phải đi qua và nơi đây cũng phảichịu sự đánh phá rất ác liệt của máy bay địch. Hai đơn vị mạnh của Đội 63 TNXPNghệ An được điều động chốt giữ đảm bảo giao thông trên đoạn đường này. PhíaNam truông và đoạn đường 15 A thuộc xã Giang Sơn được giao cho đơn vị 307,do đồng chí Cần làm Đại đội trưởng đóng ở xã Giang Sơn. Còn phần đường chủyếu qua truông và phía bắc do Đơn vị 328 của chúng tôi đảm nhận. Đại đội 328lúc này với quân số gần 170 người, hơn 80% là nữ, chủ yếu thuộc 4 huyện: AnhSơn, Yên Thành, Diễn Châu và Thanh Chương mới từ Nhân Sơn (làm ở TruôngBồn) được điều lên đây. Vì ở xa nhà dân, chúng tôi phải làm lán ở ngay trong rừngrậm của truông phía Nam khe Cấy. Điều đáng nói là mặc dầu phần đông đơn vị lànữ nhưng tất cả lán trại đều được làm với quy mô khá chắc chắn. Mọi nhà đều cóđủ cột văng xà kèo và nằm khuất hoàn toàn dưới bóng cây. Lúc này trên địa bàn Khu IV, chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ đangdiễn ra vô cùng ác liệt. Ban ngày máy bay địch bay lượn kiểm soát gắt gao tuyếnđường, ném bom bắn phá thường xuyên nên mọi hoạt động giao thông đều diễn raban đêm. Hơn nữa, đã nhiều tháng không mưa, với khối lượng xe cộ qua lại lớn,tuyến đường đã không còn giữ được bề mặt mà lượng đất bột đã phủ dày khắp từđầu đến cuối, có nhiều nơi sâu đến trên dưới một gang! Có thể hình dung rằng cứmỗi lần xe cộ đi qua là cả một vùng trời chìm ngập trong khói bụi và đương nhiênnhững chiến sĩ TNXP bám đường ở đây, từ tháng này qua tháng khác đã phảihứng chịu không biết bao nhiêu là bụi đường. Nhiều đêm máy bay địch còn thảpháo sáng nhưng do bụi bay mù mịt liên tục nên không phát hiện được gì, cây cốihai bên đường cũng phủ đầy bụi. Thực hiện nhiệm vụ đảm bảo giao thông, Đơn vị 328 chia làm hai ca: cađầu làm từ 18 giờ đến 24 giờ đêm và từ nửa đêm đến 6 giờ sáng là nhiệm vụ củaca thứ hai. Điều vất vả chung là cứ mỗi lần ra đường về, từ cán bộ cho đến chiến sĩlại lo giặt ngay quần áo để kịp khô có mà thay đổi cho những ngày sau. Việc làmban đêm cũng có những chuyện vui buồn đáng nói, nhất là vấn đề nhặt được “củarơi”. Có hôm Tiểu đội 8 của đồng chí Yên nửa đêm trên đường về gặp một chiếcxắc cốt và một chiếc mũ cối có gắn sao nằm bên đường. Chờ một hồi lâu khôngthấy ai xuất hiện. Hơn nữa thời gian này trên đường thỉnh thoảng cũng có ngườichết, không biết chủ nhân của chiếc xắc có còn nữa hay không nên các chị đưa vềnhà và sáng hôm sau báo cáo ban chỉ huy đơn vị. Mở ra bên trong có đủ giấy tờ sổsách của một cán bộ quản lý đơn vị bộ đội và số tiền mặt gần 2000 đồng (khi đóphụ cấp mỗi chiến sĩ TNXP một tháng là 5 đồng). Đơn vị đã cử hai người manglên nộp cho công an huyện Tân Kỳ. Một chuyện nữa xảy ra trước đó không lâu khiđơn vị còn làm ở Truông Bồn. Sớm hôm ấy, Tiểu đội 7 của đồng chí Huệ đi làmvề, bỗng nghe có tiếng trẻ khóc trong bụi mua rậm gần đường. Mấy người tìm vàothấy một bé gái mới sinh được bọc lót bằng tấm áo cũ, phía dưới em nằm có haimét vải phíp màu đen còn mới. Giở ra bên trong có bức thư với nội dung trình bàyhoàn cảnh người mẹ không thể nuôi con được, lời cảm ơn và đôi điều căn dặn vớingười nuôi cháu về sau (Thật là một người mẹ chu đáo!). Đưa cháu về đến đầulàng thì gặp ngay hai người phụ nữ: một già, một trẻ và các chị đã trao lại tất cảcho họ. Trên tuyến đường Truông Dong năm 1968, hai bên còn là rừng nguyên sinhrậm rạp nên nhiều đoàn xe qua đây nếu gặp thời điểm gần sáng thường phải dừnglại để chọn nơi trú ẩn trước khi trời sáng hẳn. Không biết do phán đoán hay có sựchỉ điểm (vì cuối tháng trước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truông Dong - một thời khói lửa Truông Dong - một thời khói lửaSau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968, máy bay Mỹ càngtăng cường đánh phá miền Bắc ác liệt, nhằm ngăn chặn sự chi viện của hậuphương lớn cho tiền tuyến miền Nam. Lúc này, các cầu lớn trên đường số 1 nhưcầu Hoàng Mai, cầu Bùng, cầu Cấm… đều bị phá huỷ chưa thể khắc phục đượcnên tuyến đường này gần như bị tê liệt, xe cộ không qua lại được. Ở Đô Lươngcầu Ba Ra cũng bị phá từ năm 1965, nên những đoàn xe vào Nam qua đất lửaNghệ An lúc này chỉ còn cách là đi theo đường 15 từ Nghĩa Đàn, Tân Kỳ xuốngGiang Sơn rẽ đường 25, đến đường 30 qua Truông Bồn vào Nam Đàn… vượt bếnphà vào Hà Tĩnh. Sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968, máy bay Mỹcàng tăng cường đánh phá miền Bắc ác liệt, nhằm ngăn chặn sự chi viện của hậuphương lớn cho tiền tuyến miền Nam. Lúc này, các cầu lớn trên đường số 1 nhưcầu Hoàng Mai, cầu Bùng, cầu Cấm… đều bị phá huỷ chưa thể khắc phục đượcnên tuyến đường này gần như bị tê liệt, xe cộ không qua lại được. Ở Đô Lươngcầu Ba Ra cũng bị phá từ năm 1965, nên những đoàn xe vào Nam qua đất lửaNghệ An lúc này chỉ còn cách là đi theo đường 15 từ Nghĩa Đàn, Tân Kỳ xuốngGiang Sơn rẽ đường 25, đến đường 30 qua Truông Bồn vào Nam Đàn… vượt bếnphà vào Hà Tĩnh. Trên tuyến đường đó, cùng với Truông Bồn, đoạn Giang Sơn - TruôngDong cũng là điểm nóng mà mọi đoàn xe đều phải đi qua và nơi đây cũng phảichịu sự đánh phá rất ác liệt của máy bay địch. Hai đơn vị mạnh của Đội 63 TNXPNghệ An được điều động chốt giữ đảm bảo giao thông trên đoạn đường này. PhíaNam truông và đoạn đường 15 A thuộc xã Giang Sơn được giao cho đơn vị 307,do đồng chí Cần làm Đại đội trưởng đóng ở xã Giang Sơn. Còn phần đường chủyếu qua truông và phía bắc do Đơn vị 328 của chúng tôi đảm nhận. Đại đội 328lúc này với quân số gần 170 người, hơn 80% là nữ, chủ yếu thuộc 4 huyện: AnhSơn, Yên Thành, Diễn Châu và Thanh Chương mới từ Nhân Sơn (làm ở TruôngBồn) được điều lên đây. Vì ở xa nhà dân, chúng tôi phải làm lán ở ngay trong rừngrậm của truông phía Nam khe Cấy. Điều đáng nói là mặc dầu phần đông đơn vị lànữ nhưng tất cả lán trại đều được làm với quy mô khá chắc chắn. Mọi nhà đều cóđủ cột văng xà kèo và nằm khuất hoàn toàn dưới bóng cây. Lúc này trên địa bàn Khu IV, chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ đangdiễn ra vô cùng ác liệt. Ban ngày máy bay địch bay lượn kiểm soát gắt gao tuyếnđường, ném bom bắn phá thường xuyên nên mọi hoạt động giao thông đều diễn raban đêm. Hơn nữa, đã nhiều tháng không mưa, với khối lượng xe cộ qua lại lớn,tuyến đường đã không còn giữ được bề mặt mà lượng đất bột đã phủ dày khắp từđầu đến cuối, có nhiều nơi sâu đến trên dưới một gang! Có thể hình dung rằng cứmỗi lần xe cộ đi qua là cả một vùng trời chìm ngập trong khói bụi và đương nhiênnhững chiến sĩ TNXP bám đường ở đây, từ tháng này qua tháng khác đã phảihứng chịu không biết bao nhiêu là bụi đường. Nhiều đêm máy bay địch còn thảpháo sáng nhưng do bụi bay mù mịt liên tục nên không phát hiện được gì, cây cốihai bên đường cũng phủ đầy bụi. Thực hiện nhiệm vụ đảm bảo giao thông, Đơn vị 328 chia làm hai ca: cađầu làm từ 18 giờ đến 24 giờ đêm và từ nửa đêm đến 6 giờ sáng là nhiệm vụ củaca thứ hai. Điều vất vả chung là cứ mỗi lần ra đường về, từ cán bộ cho đến chiến sĩlại lo giặt ngay quần áo để kịp khô có mà thay đổi cho những ngày sau. Việc làmban đêm cũng có những chuyện vui buồn đáng nói, nhất là vấn đề nhặt được “củarơi”. Có hôm Tiểu đội 8 của đồng chí Yên nửa đêm trên đường về gặp một chiếcxắc cốt và một chiếc mũ cối có gắn sao nằm bên đường. Chờ một hồi lâu khôngthấy ai xuất hiện. Hơn nữa thời gian này trên đường thỉnh thoảng cũng có ngườichết, không biết chủ nhân của chiếc xắc có còn nữa hay không nên các chị đưa vềnhà và sáng hôm sau báo cáo ban chỉ huy đơn vị. Mở ra bên trong có đủ giấy tờ sổsách của một cán bộ quản lý đơn vị bộ đội và số tiền mặt gần 2000 đồng (khi đóphụ cấp mỗi chiến sĩ TNXP một tháng là 5 đồng). Đơn vị đã cử hai người manglên nộp cho công an huyện Tân Kỳ. Một chuyện nữa xảy ra trước đó không lâu khiđơn vị còn làm ở Truông Bồn. Sớm hôm ấy, Tiểu đội 7 của đồng chí Huệ đi làmvề, bỗng nghe có tiếng trẻ khóc trong bụi mua rậm gần đường. Mấy người tìm vàothấy một bé gái mới sinh được bọc lót bằng tấm áo cũ, phía dưới em nằm có haimét vải phíp màu đen còn mới. Giở ra bên trong có bức thư với nội dung trình bàyhoàn cảnh người mẹ không thể nuôi con được, lời cảm ơn và đôi điều căn dặn vớingười nuôi cháu về sau (Thật là một người mẹ chu đáo!). Đưa cháu về đến đầulàng thì gặp ngay hai người phụ nữ: một già, một trẻ và các chị đã trao lại tất cảcho họ. Trên tuyến đường Truông Dong năm 1968, hai bên còn là rừng nguyên sinhrậm rạp nên nhiều đoàn xe qua đây nếu gặp thời điểm gần sáng thường phải dừnglại để chọn nơi trú ẩn trước khi trời sáng hẳn. Không biết do phán đoán hay có sựchỉ điểm (vì cuối tháng trước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam tỉnh nghệ an nhân vật lịch sử Danh thần xứ Nghệ văn hóa tỉnh nghệTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 162 0 0 -
69 trang 95 0 0
-
Quyết định số 71/2012/QĐ-UBND
3 trang 93 0 0 -
11 trang 91 0 0
-
Quyết định số 73/2012/QĐ-UBND
8 trang 83 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 66 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 64 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 62 0 0 -
11 trang 55 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 52 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
26 trang 48 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 47 0 0 -
183 trang 46 0 0
-
Tào tháo - Câu chuyện hình tượng tiểu thuyết và con người lịch sử
6 trang 45 0 0 -
Thời kỳ 1858 - 1975 - Lịch sử Việt Nam cận hiện đại: Phần 1
83 trang 45 0 0 -
4 trang 45 0 0
-
8 trang 43 0 0
-
Những sứ thần nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam: Phần 1
97 trang 42 0 0 -
PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH VIỆT NAM _2
8 trang 40 0 0