Trường phái GESTALT
Số trang: 24
Loại file: ppt
Dung lượng: 194.50 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TLH Gestalt – trường phái TLH Đức đầu TK 20, do May Wertheimer, Wolfgang Kohler và Kurt Koffka sáng lập. Họ đi ngược lại xu hướng chung của TLH thời đó tìm hiểu các trải nghiệm của con người bằng cách chia cắt chúng thành ra những thành phần riêng lẻ. TLH Gestalt chủ trương rằng những thành phần cấu thành các trải nghiệm của con người không thể được khảo sát một cách riêng lẻ, mà phải được xem xét đưới dạng những “tổng thể”. Gestalt - tiếng Đức - nghĩa là “một tổng thể hợp nhất với các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trường phái GESTALT TLH GESTALT• TLH Gestalt – trường phái TLH Đức đầu TK 20, do May Wertheimer, Wolfgang Kohler và Kurt Koffka sáng lập. Họ đi ngược lại xu hướng chung của TLH thời đó tìm hiểu các trải nghiệm của con người bằng cách chia cắt chúng thành ra những thành phần riêng lẻ. TLH Gestalt chủ trương rằng những thành phần cấu thành các trải nghiệm của con người không thể được khảo sát một cách riêng lẻ, mà phải được xem xét đưới dạng những “tổng thể”. Gestalt - tiếng Đức - nghĩa là “một tổng thể hợp nhất với các tính chất không đơn thuần được tạo nên bởi tổng số các thành phần và các tương tác giữa các thành phần ấy”. Liệu pháp Gestalt• Frederick Saloman (Fritz) Perls xuất thân là một nhà phân tâm người Đức, năm 1933 cùng vợ rời quê sang Hà Lan, sau đó di cư sang Nam Phi, thành lập ở đó Viện nghiên cứu về Phân tâm học. Năm 1942, họ xuất bản quyển sách với tên gọi là Liệu pháp Gestalt. Vợ ông, Laura Perls, cũng là người đồng sáng lập trường phái trị liệu Gestalt và cùng ông viết tác phẩm Ego, Hunger and Aggression (Cái Tôi, Sự Khao khát và Hung tính).Fritz Perls Laura Perls• Khi Nam Phi chuyển sang chế độ độc tài & phân biệt chủng tộc, hai vợ chồng rời nước này sang Hoa Kỳ năm 1946, thành lập tại N.Y. nhóm nghiên cứu tâm lý trị liệu dựa trên nền tảng học thuyết mới của Perls & chịu ảnh hưởng bởi các phương pháp phân tích của Wilheim Reich, Harry Stack Sullivan và Karen Horney.• Những nhà sáng lập trường phái trị liệu Gestalt cùng với các đồ đệ của Sullivan, Horney và Reich đã chống lại khuynh hướng phân tâm học cổ điển của Freud. Quan điểm xuất phát• Chú trọng tính hoàn chỉnh, nhất quán trong nhận thức, tình cảm và hành động cá nhân.• Mọi hành vi ứng xử của con người đều xuất phát từ tổng thể cuộc sống của họ trên cả 2 mặt chủ quan & khách quan.• Con người luôn mong muốn trở nên hoàn thiện, tìm được sự nhất quán trong đời sống của mình. Cần tìm ý nghĩa sự hoàn thiện ngay trong từng thời điểm sống (here and now). Cá nhân là một tổng thể phức hợp đa diện, cuộc sống là một quà tặng. Công thức chủ yếuHiện tại = Kinh nghiệm = Ý thức = Thực tế Kỹ thuật• Những bài tập thực nghiệm: Đối thoại, sắm vai…• Thảo luận về giấc mơ cùng một chủ đề (có thể liên quan đến vấn đề hiện tại).• Kỹ thuật chiếc ghế trống.• Phương pháp được áp dụng ở đây là “nhận biết (ngộ) thông qua tiếp xúc đối thoại” (awareness through dialogic contact).• Liệu pháp Gestalt xem xét Trường (field) trong một tổng thể, nhấn mạnh “tiến trình” (tức là quá trình phát triển hoặc các hành động diễn tiến theo thời gian) hơn là chỉ quan tâm đến những trạng thái tĩnh tại.• Như liệu pháp có khuynh hướng “hiện sinh” (experiential), liệu pháp Gestalt nhấn mạnh đến sự hiện hữu đúng như những gì con người có thể trải nghiệm được, không dùng cách thức lý giải trừu tượng. Họ tin vào khả năng thay đổi, tự điều chỉnh và tự bình phục của con người , thông qua việc tiếp xúc giữa người với người và khả năng nội thị (insight). Mục đích• Giúp thân chủ đạt được sự tự chủ và tăng trưởng thông qua tự nhận biết về bản thân. Nhà trị liệu có vai trò hướng dẫn sự nhận biết này bằng cách hiện diện một cách tích cực với sự quan tâm, nhiệt tình, chân thực, sống động và đầy sáng tạo, chia sẻ với thân chủ những gì họ quan sát được và phản hồi lại những cảm nhận mà họ có được từ thân chủ. Nhà trị liệu Gestalt hiện diện như một con người thực sự, vì thế sự nhận biết bản thân có thể xảy ra trong bối cảnh có sự tương tác thực sự giữa người với người.• Mục đích của liệu pháp Gestalt là giúp TC có sự nhận biết về bản thân. Việc này bao gồm cả những nhận biết có tính vi mô về một nội dung cụ thể nào đó, và cả khả năng nhận biết về tiến trình nhận biết, đồng thời sử dụng khả năng nhận biết có trọng điểm và các thực nghiệm hiện tượng học để tập trung, làm rõ và thử áp dụng những hành vi mới. Sự nhận biết này có nghĩa là hiểu biết được những gì mà một người đang lựa chọn để làm và vì thế người ấy có khả năng nhận trách nhiệm về việc làm đó.Thay đổi chỉ xảy ra khi mộtngười thể hiện con ngườimà anh ta thực sự là, chứkhông phải khi anh ta cốgắng trở thành con ngườimà anh ta chưa là. Sự thay đổi không xảy ra khi có mộtsự cố gắng ép buộc của bản thânđương sự (hoặc bởi người khác)nhằm thay đổi bản thân mình; thay đổichỉ xảy ra khi một con người dành thòigian và công sức của mình để trởthành con người mà mình đang là –tức là đương sự phải đầu tư đầy đủvào vị thế hiện tại của mình.• TC lúc đầu chú ý đến việc giải quyết vấn đề & làm giảm nhẹ triệu chứng. Nhà tham vấn tập trung giúp TC trở nên tự lực, tự tìm thấy cách thức riêng giải quyết vấn đề, giảm nhẹ triệu chứng. Mục đích tham vấn là ‘‘giúp TC có những công cụ’’ để giải quyết vấn đề, tăng cường khả năng tự tổ chức lại cuộc s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trường phái GESTALT TLH GESTALT• TLH Gestalt – trường phái TLH Đức đầu TK 20, do May Wertheimer, Wolfgang Kohler và Kurt Koffka sáng lập. Họ đi ngược lại xu hướng chung của TLH thời đó tìm hiểu các trải nghiệm của con người bằng cách chia cắt chúng thành ra những thành phần riêng lẻ. TLH Gestalt chủ trương rằng những thành phần cấu thành các trải nghiệm của con người không thể được khảo sát một cách riêng lẻ, mà phải được xem xét đưới dạng những “tổng thể”. Gestalt - tiếng Đức - nghĩa là “một tổng thể hợp nhất với các tính chất không đơn thuần được tạo nên bởi tổng số các thành phần và các tương tác giữa các thành phần ấy”. Liệu pháp Gestalt• Frederick Saloman (Fritz) Perls xuất thân là một nhà phân tâm người Đức, năm 1933 cùng vợ rời quê sang Hà Lan, sau đó di cư sang Nam Phi, thành lập ở đó Viện nghiên cứu về Phân tâm học. Năm 1942, họ xuất bản quyển sách với tên gọi là Liệu pháp Gestalt. Vợ ông, Laura Perls, cũng là người đồng sáng lập trường phái trị liệu Gestalt và cùng ông viết tác phẩm Ego, Hunger and Aggression (Cái Tôi, Sự Khao khát và Hung tính).Fritz Perls Laura Perls• Khi Nam Phi chuyển sang chế độ độc tài & phân biệt chủng tộc, hai vợ chồng rời nước này sang Hoa Kỳ năm 1946, thành lập tại N.Y. nhóm nghiên cứu tâm lý trị liệu dựa trên nền tảng học thuyết mới của Perls & chịu ảnh hưởng bởi các phương pháp phân tích của Wilheim Reich, Harry Stack Sullivan và Karen Horney.• Những nhà sáng lập trường phái trị liệu Gestalt cùng với các đồ đệ của Sullivan, Horney và Reich đã chống lại khuynh hướng phân tâm học cổ điển của Freud. Quan điểm xuất phát• Chú trọng tính hoàn chỉnh, nhất quán trong nhận thức, tình cảm và hành động cá nhân.• Mọi hành vi ứng xử của con người đều xuất phát từ tổng thể cuộc sống của họ trên cả 2 mặt chủ quan & khách quan.• Con người luôn mong muốn trở nên hoàn thiện, tìm được sự nhất quán trong đời sống của mình. Cần tìm ý nghĩa sự hoàn thiện ngay trong từng thời điểm sống (here and now). Cá nhân là một tổng thể phức hợp đa diện, cuộc sống là một quà tặng. Công thức chủ yếuHiện tại = Kinh nghiệm = Ý thức = Thực tế Kỹ thuật• Những bài tập thực nghiệm: Đối thoại, sắm vai…• Thảo luận về giấc mơ cùng một chủ đề (có thể liên quan đến vấn đề hiện tại).• Kỹ thuật chiếc ghế trống.• Phương pháp được áp dụng ở đây là “nhận biết (ngộ) thông qua tiếp xúc đối thoại” (awareness through dialogic contact).• Liệu pháp Gestalt xem xét Trường (field) trong một tổng thể, nhấn mạnh “tiến trình” (tức là quá trình phát triển hoặc các hành động diễn tiến theo thời gian) hơn là chỉ quan tâm đến những trạng thái tĩnh tại.• Như liệu pháp có khuynh hướng “hiện sinh” (experiential), liệu pháp Gestalt nhấn mạnh đến sự hiện hữu đúng như những gì con người có thể trải nghiệm được, không dùng cách thức lý giải trừu tượng. Họ tin vào khả năng thay đổi, tự điều chỉnh và tự bình phục của con người , thông qua việc tiếp xúc giữa người với người và khả năng nội thị (insight). Mục đích• Giúp thân chủ đạt được sự tự chủ và tăng trưởng thông qua tự nhận biết về bản thân. Nhà trị liệu có vai trò hướng dẫn sự nhận biết này bằng cách hiện diện một cách tích cực với sự quan tâm, nhiệt tình, chân thực, sống động và đầy sáng tạo, chia sẻ với thân chủ những gì họ quan sát được và phản hồi lại những cảm nhận mà họ có được từ thân chủ. Nhà trị liệu Gestalt hiện diện như một con người thực sự, vì thế sự nhận biết bản thân có thể xảy ra trong bối cảnh có sự tương tác thực sự giữa người với người.• Mục đích của liệu pháp Gestalt là giúp TC có sự nhận biết về bản thân. Việc này bao gồm cả những nhận biết có tính vi mô về một nội dung cụ thể nào đó, và cả khả năng nhận biết về tiến trình nhận biết, đồng thời sử dụng khả năng nhận biết có trọng điểm và các thực nghiệm hiện tượng học để tập trung, làm rõ và thử áp dụng những hành vi mới. Sự nhận biết này có nghĩa là hiểu biết được những gì mà một người đang lựa chọn để làm và vì thế người ấy có khả năng nhận trách nhiệm về việc làm đó.Thay đổi chỉ xảy ra khi mộtngười thể hiện con ngườimà anh ta thực sự là, chứkhông phải khi anh ta cốgắng trở thành con ngườimà anh ta chưa là. Sự thay đổi không xảy ra khi có mộtsự cố gắng ép buộc của bản thânđương sự (hoặc bởi người khác)nhằm thay đổi bản thân mình; thay đổichỉ xảy ra khi một con người dành thòigian và công sức của mình để trởthành con người mà mình đang là –tức là đương sự phải đầu tư đầy đủvào vị thế hiện tại của mình.• TC lúc đầu chú ý đến việc giải quyết vấn đề & làm giảm nhẹ triệu chứng. Nhà tham vấn tập trung giúp TC trở nên tự lực, tự tìm thấy cách thức riêng giải quyết vấn đề, giảm nhẹ triệu chứng. Mục đích tham vấn là ‘‘giúp TC có những công cụ’’ để giải quyết vấn đề, tăng cường khả năng tự tổ chức lại cuộc s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trường phái nhân văn hiện sinh nhân văn hiện sinh chủ nghĩa hiện sinh phong trào triết học triết học phương tây nhận thức hành vi trường phái Gestal liệu pháp nhận thức hành viTài liệu có liên quan:
-
Bài 13B. CÁC KỸ NĂNG THAM VẤN - 042011
101 trang 507 0 0 -
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 161 0 0 -
Đề cương bài giảng Triết học dành cho cao học và sau đại học không chuyên ngành Triết học
146 trang 96 0 0 -
TIỂU LUẬN: Sự khác biệt căn bản của triết học phương Tây và phương Đông
9 trang 83 1 0 -
8 trang 71 0 0
-
Hệ thống hóa giá trị và hạn chế của một số trường phái triết học nhân sinh Mỹ
5 trang 65 0 0 -
Giáo trình Triết học phương Tây hiện đại
262 trang 54 0 0 -
Minh triết phương Đông và triết học phương Tây - một vài điểm tham chiếu
10 trang 50 1 0 -
Giáo trình Lịch sử triết học Phương Tây: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng
256 trang 48 0 0 -
Quan điểm của Auguste Comte về xã hội thực chứng
13 trang 46 1 0