Danh mục tài liệu

TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG ĐỀ KTCL THEO KHỐI THI ĐẠI HỌC MÔN: Ngữ văn. Khối D Thời gian làm bài: 180 phút Ngày thi: 27 tháng 1 năm 2013 I. Phần chung cho tất cả thí sinh (5.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm) Trong đoạn 'Đất nước' (Trích trường ca Mặt đường khát vọng), nh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 226.84 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong đoạn “Đất nước” (Trích trường ca Mặt đường khát vọng), nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã sử dụng những chất liệu văn học, văn hóa dân gian nào? Cách sử dụng và ý nghĩa của việc sử dụng những chất liệu ấy ? Câu 2 (3.0 điểm) Biết nhận khuyết điểm, sửa chữa sai lầm là một hành vi hướng thiện, trốn tránh hay ngụy biện cho khuyết điểm, sai lầm là dấu hiệu của sự thoái hóa về đạo đức. II. Phần riêng (5.0 điểm)Anh/ chị hãy viết một bài văn ngắn (không quá 600 từ) trình bày...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG ĐỀ KTCL THEO KHỐI THI ĐẠI HỌC MÔN: Ngữ văn. Khối D Thời gian làm bài: 180 phút Ngày thi: 27 tháng 1 năm 2013 I. Phần chung cho tất cả thí sinh (5.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm) Trong đoạn “Đất nước” (Trích trường ca Mặt đường khát vọng), nh TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG ĐỀ KTCL THEO KHỐI THI ĐẠI HỌC MÔN: Ngữ văn. Khối D Thời gian làm bài: 180 phút Ngày thi: 27 tháng 1 năm 2013 I. Phần chung cho tất cả thí sinh (5.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm) Trong đoạn “Đất nước” (Trích trường ca Mặt đường khát vọng), nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã sửdụng những chất liệu văn học, văn hóa dân gian nào? Cách sử dụng và ý nghĩa của việc sử dụng những chấtliệu ấy ? Câu 2 (3.0 điểm) .v n Biết nhận khuyết điểm, sửa chữa sai lầm là một hành vi hướng thiện, trốn tránh hay ngụy biện chokhuyết điểm, sai lầm là dấu hiệu của sự thoái hóa về đạo đức. II. Phần riêng (5.0 điểm) 4 h Anh/ chị hãy viết một bài văn ngắn (không quá 600 từ) trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên. Câu 3.a. Theo chương trình chuẩn (5.0 điểm) c 2 Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu của phần riêng (câu 3.a hoặc câu 3.b) o Cảm nhận của anh/ chị về ý thức phản kháng đối với số phận của nhân vật Mị trong đoạn trích tác h iphẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài (Sách giáo khoa Ngữ văn 12 tập hai CTC). Câu 3.b Theo chương trình Nâng cao (5.0 điểm) V u Cảm nhận của anh/ chị về hai đoạn thơ sau: “Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều Và non nước, và cây, và cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng, Cho no nê thanh sắc của thời tươi; - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi !” (Vội vàng – Xuân Diệu, Ngữ văn 11 Nâng cao, Tập hai, NXB Giáo dục 2007 trang 29) “Tôi đã là con của vạn nhà Là em của vạn kiếp phôi pha Là anh của vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ…” (Từ ấy – Tố Hữu, Ngữ văn 11 Nâng cao, Tập hai, NXB Giáo dục 2007 trang 87) ………….. Hết …………….Thí sinh không được mang tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.Họ và tên thí sinh …………………………. Số báo danh ……… .v n 4 h c 2 h o u i VTRƯỜNG THPT HÀM RỒNG ĐÁP ÁN ĐỀ KTCL THEO KHỐI THI ĐẠI HỌC MÔN: Ngữ văn. Khối D Thời gian làm bài: 180 phút Ngày thi: 27 tháng 1 năm 2013Câu Ý Nội dung Điểm1 Trong đoạn “Đất nước”, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã sử dụng 2.0 những chất liệu văn học, văn hóa dân gian nào ? Cách sử dụng và ý nghĩa của việc sử dụng những chất liệu ấy ? (2.0 điểm) a - Chất liệu văn học dân gian được sử dụng trong đoạn trích Đất nước: ca 0.5 dao, dân ca, tuc ngữ, truyền thuyết, cổ tích vv - Chất liệu văn hóa dân gian: phong tục, lối sống, văn hóa, sinh hoạt, vất dụng quen thuộc (miếng trầu, tóc mẹ thì bới sau đầu, cái kèo, cái cột, hạt gạo, xay, giã, giần, sàng, hòn than, con cúi vv) b - Cách sử dụng sáng tạo: Trích dẫn nguyên văn một câu hoặc chỉ gợi ra 0.5 c trong cổ tích, truyền thuyết… Ý nghĩa: .v n bằng một vài chữ của ca dao, một ý, một hình ảnh, một chi tiết, tình tiết + Về nội dung; góp phần thể hiện tư tưởng “Đất nước của nhân dân, đất 0.5 nước của ca dao, thần thoại” 4 h + Về nghệ thuật: góp phần tạo ra một không gian nghệ thuật vừa gần gũi mĩ lệ, bay bổng của văn hóa dân gian, nhưng lại mới mẻ qua cảm nhận và tư ...