
TỨ CHẨN
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.37 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chẩn đoán của Đông y bao gồm 4 phương pháp: Vấn chẩn, Vọng chẩn, Văn chẩn và Thiết chẩn, gọi tắt là tứ chẩn. Thông qua tứ chẩn để biết rõ hiện trạng và lịch sử bệnh tật của người bệnh, từ đó mới có thể tổng hợp, phân tích, làm căn cứ biện chứng luận trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỨ CHẨN CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG YTỨ CHẨN TỨ CHẨNChẩn đoán của Đông y bao gồm 4 phương pháp: Vấn chẩn, Vọng chẩn, Văn chẩn và Thiếtchẩn, gọi tắt là tứ chẩn. Thông qua tứ chẩn để biết rõ hiện trạng và lịch sử bệnh tật của ngườibệnh, từ đó mới có thể tổng hợp, phân tích, làm căn cứ biện chứng luận trị.VẤN CHẨN (HỎI) Vấn chẩn là phần trọng yếu trong tứ chẩn, thông qua vấn chẩn kỹ lưỡng thường có thể đến chẩn đoán chính xác. Nội dung của vấn chẩn, nói chung giống như Tây y, cần hiểu rõ nơi đau của người bệnh, thời gian phát bệnh, nguyên nhân, diễn biến, tóm tắt tình hình chạy chữa (bao gồm cả uống thuốc và phản ứng, khái quát bệnh sử và tập quán sinh hoạt của người bệnh, nghiện ngập, thói quen ăn uống, tình hình suy nghĩ, tiền sử gia đình). Vấn chẩn của Đông y có những chỗ khác, trước đây những điểm chính của vấn chẩn khái quát thành câu ca Thập vấn: Nhất vấn hàn nhiệt; nhị vấn hãn; tam vấn ẩm thực; tứ vấn tiện; ngũ vấn đầu thân; lục vấn hung phúc; thất lung; bát kiệt; cụ đương biện, cửu vấn cựu bệnh; thập vấn nhân; tái kiêm phục dược tham cơ biến; phụ nữ ứng vấn kinh; đới ; sản; tiểu nhi đương vấn ma; chẩn ban. Tạm dịch là: 1 hỏi nóng rét, 2 hỏi mồ hôi, 3 hỏi ăn uống, 4 hỏi đái, ỉa, 5 hỏi đầu mình, 6 hỏi ngực bụng, 7 hỏi điếc tai, 8 hỏi khát nước, 9 hỏi bệnh cũ, 10 hỏi nguyên nhân gây bệnh. Lại hỏi thêm uống thuốc đã có chuyển biến gì. Ðàn bà hỏi hành kinh, khí hư, chửa đẻ. Trẻ em hỏi sởi đậu. Có thể tham khảo thêm trong đó. Ngày nay đem nội dung chẩn đoán bằng hỏi khái quát như sau:A. Hàn nhiệt và mồ hôi Cần hỏi rõ có hay không phát sốt, bị rét hay nóng, bị nặng hay nhẹ, đặc điểm của cơn sốt, có hay không có mồ hôi, thời gian ra mồ hôi, tính chất và nhiều ít của mồ hôi. Quy tụ những chẩn đoán như sau: - Lúc mới phát bệnh: Phát sốt, ớn lạnh là ngoại cảm biểu chứng. Phát sốt nhẹ, ớn lạnh nhiều không có mồ hôi là ngoại cảm phong hàn biểu chứng, Phát sốt nặng, ớn lạnh nhẹ, có mồ hôi là ngoại cảm phong nhiệt biểu chứng. - Lạnh một cơn, nóng một cơn gọi là hàn, nhiệt vãng lai. Nếu như thời gian phát bệnh rất nhanh có kèm theo đắng miệng, khô họng, váng đầu, hoa mắt, tức ngực, sườn đầy trướng, là bán biểu, bán lý. - Phát sốt, không ớn lạnh, có mồ hôi, miệng khát, táo bón là lý thực nhiệt chứng. - Bệnh mạn tính: về chiều sốt nhẹ, ngực và lòng bàn tay, bàn chân nóng (ngũ tâm phiền nhiệt), gò má hồng, môi khô, ra mồ hôi trộm là âm hư phát nhiệt. Bình thường mà sợ lạnh, ngắn hơi, mệt mỏi, tự ra mồ hôi là dương hư.B. Ðầu, thân, ngực, bụng (chủ yếu hỏi rõ nơi đau, tính chất đau và thời gian đau)Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 1 CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG YTỨ CHẨN - Ðầu đau: Ðầu choáng, đau không dứt, đau ở hai bên thái dương, phát sốt,ớn lạnh, phần nhiều là ngoại cảm. Khi đau, khi không, thường kèm theo choáng váng. Một bên đầu đau (thiên đầu thống) thường do nội phong hoặc huyết hư. Ban ngày đau đầu, làm mệt thì đau nặng hơn là do dương hư. Sau giờ Ngọ đau đầu là âm hư. Ban đêm đau đầu là huyết hư. Ðau đầu chóng mặt, mắt đỏ, miệng đắng thường là can, đảm hỏa thịnh. Ðầu váng mà tim hồi hộp, ngắn hơi, yếu đuối, thường là khí huyết hư nhược. Ðột nhiên đầu váng thường là thực chứng. Váng đầu lâu ngày là hư chứng. Ðầu ê ẩm, nặng căng như bỏ vào trong bao thường là thuộc thấp nặng. - Mình đau: Toàn thân đau buốt, phát sốt, ớn lạnh là ngoại cảm. Bệnh lâu ngày mà mình đau là khí huyết bất túc. Vùng lưng đau thường là thuộc thận hư. Các khớp, cơ bắp, gân, xương ở tứ chi đau đớn, tê bại hoặc các khớp sưng phù, nơi đau cố định hoặc di động là phong hàn thấp bại. - Ngực đau: Ðau ngực phát sốt, ho ra mủ máu thường là phế ung (sưng phổi có mủ). Ðau ngực, sốt về chiều, ho khan,ít đờm lẫn máu là lao phổi (phổi kết hạch). Ngực đau, hướng đau lan ra xương bả vai hoặc xương sườn phía sau đau nhói, tự thấy cảm giác nén vùng tim là ngực bại (hung bại). Cần chú ý đó không phải là tim cắn đau, mà sườn dưới đau là can khí bất thư. - Bụng đau: Ðau bụng trên, nôn khan, nôn ra nước dãi trong, gặp lạnh đau dữ dội là vị hàn. Bụng trên chướng đau, ợ chua, hôi mùi mốc là thực trệ (ăn không tiêu). Ðau quanh rốn, lúc đau, lúc không, khi đau nổi hòn cục là đau do giun đũa. Ðau bụng phát sốt, ỉa chảy hoặc đi lỵ ra mủ máu, lý cấp hậu trọng (quặn bụng và nặng lỗ đít) là thấp nhiệt thực chứng. Ðau bụng ê ẩm liên miên, phân nát, sợ lạnh, tứ chi mát là hàn thấp hư chứng. Nói tóm lại: Ðau dội là thực chứng, đau kéo dài là hư. Sau khi ăn đau tăng là thực, sau khi ăn giảm đau là hư. Ðau dữ dội kịch liệt, nơi đau cố định, sờ vào đau tăng hoặc sợ sờ là thực. Ðau lâm râm, không cố định, sờ nắn giảm đau hoặc ưa sờ là hư.C. Ăn uống Hỏi rõ tình hình ăn uống của người bệnh như: Thèm ăn hay không, số lượng ăn, khẩu vị, phản ứng sau khi ăn và có khát hay không. - Trong khi bị bệnh mà vẫn ăn uống bình thường là vị khí chưa bị tổn thương. Không muốn ăn mà ợ hơi là có tích trệ. Ăn nhiều, hay ăn là vị có thực hỏa (ý nghĩa có khác với triệu chứng của đái đường, của chứng tiêu khát). - Miệng khát, thích uống mát là vị nhiệt thương âm. Miệng khát thích uống nóng là vị dương bất túc. Miệng nhạt không khát hoặc là biểu chứng đang chuyển vào lý hoặc là dương hư hàn thịnh lý chứng. Miệng khô không muốn uống là tỳ hư thấp thịnh. - Miệng đắng là can, đảm có nhiệt. Miệng chua là trường, vị tích trệ. Trong cổ muốn phát ra ngọt là tỳ có thấp nhiệt. Miệng nhạt là hư chứng.Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỨ CHẨN CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG YTỨ CHẨN TỨ CHẨNChẩn đoán của Đông y bao gồm 4 phương pháp: Vấn chẩn, Vọng chẩn, Văn chẩn và Thiếtchẩn, gọi tắt là tứ chẩn. Thông qua tứ chẩn để biết rõ hiện trạng và lịch sử bệnh tật của ngườibệnh, từ đó mới có thể tổng hợp, phân tích, làm căn cứ biện chứng luận trị.VẤN CHẨN (HỎI) Vấn chẩn là phần trọng yếu trong tứ chẩn, thông qua vấn chẩn kỹ lưỡng thường có thể đến chẩn đoán chính xác. Nội dung của vấn chẩn, nói chung giống như Tây y, cần hiểu rõ nơi đau của người bệnh, thời gian phát bệnh, nguyên nhân, diễn biến, tóm tắt tình hình chạy chữa (bao gồm cả uống thuốc và phản ứng, khái quát bệnh sử và tập quán sinh hoạt của người bệnh, nghiện ngập, thói quen ăn uống, tình hình suy nghĩ, tiền sử gia đình). Vấn chẩn của Đông y có những chỗ khác, trước đây những điểm chính của vấn chẩn khái quát thành câu ca Thập vấn: Nhất vấn hàn nhiệt; nhị vấn hãn; tam vấn ẩm thực; tứ vấn tiện; ngũ vấn đầu thân; lục vấn hung phúc; thất lung; bát kiệt; cụ đương biện, cửu vấn cựu bệnh; thập vấn nhân; tái kiêm phục dược tham cơ biến; phụ nữ ứng vấn kinh; đới ; sản; tiểu nhi đương vấn ma; chẩn ban. Tạm dịch là: 1 hỏi nóng rét, 2 hỏi mồ hôi, 3 hỏi ăn uống, 4 hỏi đái, ỉa, 5 hỏi đầu mình, 6 hỏi ngực bụng, 7 hỏi điếc tai, 8 hỏi khát nước, 9 hỏi bệnh cũ, 10 hỏi nguyên nhân gây bệnh. Lại hỏi thêm uống thuốc đã có chuyển biến gì. Ðàn bà hỏi hành kinh, khí hư, chửa đẻ. Trẻ em hỏi sởi đậu. Có thể tham khảo thêm trong đó. Ngày nay đem nội dung chẩn đoán bằng hỏi khái quát như sau:A. Hàn nhiệt và mồ hôi Cần hỏi rõ có hay không phát sốt, bị rét hay nóng, bị nặng hay nhẹ, đặc điểm của cơn sốt, có hay không có mồ hôi, thời gian ra mồ hôi, tính chất và nhiều ít của mồ hôi. Quy tụ những chẩn đoán như sau: - Lúc mới phát bệnh: Phát sốt, ớn lạnh là ngoại cảm biểu chứng. Phát sốt nhẹ, ớn lạnh nhiều không có mồ hôi là ngoại cảm phong hàn biểu chứng, Phát sốt nặng, ớn lạnh nhẹ, có mồ hôi là ngoại cảm phong nhiệt biểu chứng. - Lạnh một cơn, nóng một cơn gọi là hàn, nhiệt vãng lai. Nếu như thời gian phát bệnh rất nhanh có kèm theo đắng miệng, khô họng, váng đầu, hoa mắt, tức ngực, sườn đầy trướng, là bán biểu, bán lý. - Phát sốt, không ớn lạnh, có mồ hôi, miệng khát, táo bón là lý thực nhiệt chứng. - Bệnh mạn tính: về chiều sốt nhẹ, ngực và lòng bàn tay, bàn chân nóng (ngũ tâm phiền nhiệt), gò má hồng, môi khô, ra mồ hôi trộm là âm hư phát nhiệt. Bình thường mà sợ lạnh, ngắn hơi, mệt mỏi, tự ra mồ hôi là dương hư.B. Ðầu, thân, ngực, bụng (chủ yếu hỏi rõ nơi đau, tính chất đau và thời gian đau)Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 1 CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG YTỨ CHẨN - Ðầu đau: Ðầu choáng, đau không dứt, đau ở hai bên thái dương, phát sốt,ớn lạnh, phần nhiều là ngoại cảm. Khi đau, khi không, thường kèm theo choáng váng. Một bên đầu đau (thiên đầu thống) thường do nội phong hoặc huyết hư. Ban ngày đau đầu, làm mệt thì đau nặng hơn là do dương hư. Sau giờ Ngọ đau đầu là âm hư. Ban đêm đau đầu là huyết hư. Ðau đầu chóng mặt, mắt đỏ, miệng đắng thường là can, đảm hỏa thịnh. Ðầu váng mà tim hồi hộp, ngắn hơi, yếu đuối, thường là khí huyết hư nhược. Ðột nhiên đầu váng thường là thực chứng. Váng đầu lâu ngày là hư chứng. Ðầu ê ẩm, nặng căng như bỏ vào trong bao thường là thuộc thấp nặng. - Mình đau: Toàn thân đau buốt, phát sốt, ớn lạnh là ngoại cảm. Bệnh lâu ngày mà mình đau là khí huyết bất túc. Vùng lưng đau thường là thuộc thận hư. Các khớp, cơ bắp, gân, xương ở tứ chi đau đớn, tê bại hoặc các khớp sưng phù, nơi đau cố định hoặc di động là phong hàn thấp bại. - Ngực đau: Ðau ngực phát sốt, ho ra mủ máu thường là phế ung (sưng phổi có mủ). Ðau ngực, sốt về chiều, ho khan,ít đờm lẫn máu là lao phổi (phổi kết hạch). Ngực đau, hướng đau lan ra xương bả vai hoặc xương sườn phía sau đau nhói, tự thấy cảm giác nén vùng tim là ngực bại (hung bại). Cần chú ý đó không phải là tim cắn đau, mà sườn dưới đau là can khí bất thư. - Bụng đau: Ðau bụng trên, nôn khan, nôn ra nước dãi trong, gặp lạnh đau dữ dội là vị hàn. Bụng trên chướng đau, ợ chua, hôi mùi mốc là thực trệ (ăn không tiêu). Ðau quanh rốn, lúc đau, lúc không, khi đau nổi hòn cục là đau do giun đũa. Ðau bụng phát sốt, ỉa chảy hoặc đi lỵ ra mủ máu, lý cấp hậu trọng (quặn bụng và nặng lỗ đít) là thấp nhiệt thực chứng. Ðau bụng ê ẩm liên miên, phân nát, sợ lạnh, tứ chi mát là hàn thấp hư chứng. Nói tóm lại: Ðau dội là thực chứng, đau kéo dài là hư. Sau khi ăn đau tăng là thực, sau khi ăn giảm đau là hư. Ðau dữ dội kịch liệt, nơi đau cố định, sờ vào đau tăng hoặc sợ sờ là thực. Ðau lâm râm, không cố định, sờ nắn giảm đau hoặc ưa sờ là hư.C. Ăn uống Hỏi rõ tình hình ăn uống của người bệnh như: Thèm ăn hay không, số lượng ăn, khẩu vị, phản ứng sau khi ăn và có khát hay không. - Trong khi bị bệnh mà vẫn ăn uống bình thường là vị khí chưa bị tổn thương. Không muốn ăn mà ợ hơi là có tích trệ. Ăn nhiều, hay ăn là vị có thực hỏa (ý nghĩa có khác với triệu chứng của đái đường, của chứng tiêu khát). - Miệng khát, thích uống mát là vị nhiệt thương âm. Miệng khát thích uống nóng là vị dương bất túc. Miệng nhạt không khát hoặc là biểu chứng đang chuyển vào lý hoặc là dương hư hàn thịnh lý chứng. Miệng khô không muốn uống là tỳ hư thấp thịnh. - Miệng đắng là can, đảm có nhiệt. Miệng chua là trường, vị tích trệ. Trong cổ muốn phát ra ngọt là tỳ có thấp nhiệt. Miệng nhạt là hư chứng.Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đông y trị bệnh vị thuốc dân gian dược liệu chữa bệnh thiên nhiên vị thuốc điều trị bệnhTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Một số thuật ngữ y học dân tộc thường dùng
6 trang 120 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
8 trang 37 0 0
-
TÁM MẠCH KHÁC KINH (KỲ KINH BÁT MẠCH) (Kỳ 3)
5 trang 35 1 0 -
39 trang 34 1 0
-
5 trang 33 0 0
-
Hoạt động thể lực sau nhồi máu cơ tim
5 trang 33 0 0 -
PHƯƠNG PHÁP VẬN DỤNG LỘ TRÌNH ĐƯỜNG KINH (Kỳ 1)
5 trang 31 0 0 -
Ăn chay - Chữa bệnh cũng cần đúng cách
7 trang 31 0 0 -
Bất thường ở mắt khi mang thai
3 trang 31 0 0 -
Học thuyết Kinh lạc (Bài mở đầu) (Kỳ 1)
8 trang 30 0 0 -
3 trang 29 0 0
-
3 trang 29 0 0
-
Viêm não - tủy cấp (hội chứng não cấp) (Kỳ 1)
5 trang 29 0 0 -
Chữa bệnh bằng cây lá quanh nhà (Phần 9)
13 trang 28 0 0 -
Mãn tính chi khí quản viêm (Viêm phế quản mạn tính) (Kỳ 2)
5 trang 27 0 0 -
Chuyên đề Đông y lược khảo (Quyển 1): Phần 2
100 trang 27 0 0 -
9 trang 27 1 0