Tự chủ đại học: Nghiên cứu đối sánh giữa Trung Quốc và Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 464.92 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này thực hiện nghiên cứu so sánh về tự chủ đại học giữa hai quốc gia theo cùng mô hình nhà nước quản trị giáo dục đại học. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sự phát triển khác nhau về hệ thống giáo dục đại học cũng như những thành quả đạt được từ hai quốc gia có cách hiểu khác nhau về tự chủ đại học, đặc biệt là tự chủ tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ đại học: Nghiên cứu đối sánh giữa Trung Quốc và Việt Nam TỰ CHỦ ĐẠI HỌC: NGHIÊN CỨU ĐỐI SÁNH GIỮA TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM Mai Ngọc Anh Trường Đại học KTQD Tóm tắt: Bài viết này thực hiện nghiên cứu so sánh về tự chủ đại học giữa haiquốc gia theo cùng mô hình nhà nước quản trị giáo dục đại học. Kết quả nghiên cứucho thấy, sự phát triển khác nhau về hệ thống giáo dục đại học cũng như những thànhquả đạt được từ hai quốc gia có cách hiểu khác nhau về tự chủ đại học, đặc biệt là tựchủ tài chính. Từ nghiên cứu đối sánh, bài viết đưa ra một số quan điểm trong việchoàn thiện hệ thống chính sách tự chủ đại học ở Việt Nam sau khi Luật 34 về sửa đổimột số điều của luật giáo dục đại học chính thức đi vào cuộc sống từ 1/7/2019. Từ khóa: đại học, tự chủ, tài chính, bộ máy, học thuật, nhân sự 1. Đặt vấn đề Tự chủ là xu hướng tất yếu và là điều kiện quan trọng nhằm thúc đẩy cơ sở giáodục đại học công lập chủ động trong nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên cũng nhưtrang thiết bị giảng dạy và nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội.Sau giai đoạn triển khai thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dụcđại học công lập theo Nghị quyết số 77/NQ-CP; đến thời điểm hiện nay có 23 cơ sởgiáo dục đại học công lập trực thuộc các Bộ, ngành Trung ương đã được Thủ tướngChính phủ phê duyệt thực hiện Đề án. Những đơn vị này được cho phép kéo dài thờigian thực hiện thí điểm đề án đổi mới cơ chế hoạt động của nhà trường theo Nghịquyết 117/NQ-CP tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10 năm 2017: ‘Đối vớicác cơ sở giáo dục đại học và cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã được giao thực hiện thíđiểm theo Nghị quyết số 77/NQ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2014 của Chính phủ tiếptục thực hiện cho tới khi có Nghị định của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của cơ sởgiáo dục đại học công lập và Nghị định của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của cơsở giáo dục nghề nghiệp có hiệu lực thi hành’. Tự chủ cho phép các cơ sở giáo dục đại học đẩy mạnh quá trình xã hội hóa giáodục, huy động các khoản đóng góp tự nguyện từ người học, từ cộng đồng xã hội nhằmnâng cấp hạ tầng cơ sở và trang thiết bị phục vụ giảng dạy … Cơ sở giáo dục đại họcthực hiện thí điểm triển khai thực hiện tự chủ đã nỗ lực gia tăng tiết kiệm, tăng cườngkiểm soát các khoản chi, thực hiện trách nhiệm giải trình,... Bên cạnh đó, trách nhiệmxã hội của các cơ sở giáo dục đại học được đẩy mạnh thông qua các nội dung nhưmiễn giảm học phí đối với nhóm đối tượng chính sách; tăng nguồn học bổng cho họcsinh có thành tích xuất sắc trong học tập ... Mặc dù đạt được những thành tựu đáng kể,nhưng tự chủ đại học của Việt Nam đang trong giai đoạn thí điểm, cần phải được đánhgiá, so sánh với việc thực hiện tự chủ đại học ở một số nền giáo dục có thể chế chínhtrị tương đồng. Bài việt này dựa trên nghiên cứu đối sánh về tự chủ đại học của TrungQuốc với Việt Nam để đưa ra một số khuyến nghị cho Việt Nam về thực hiện tự chủđại học, đặc biệt là sau khi Nghị định 99 về hướng dẫn thi hành một số điều của luậtgiáo dục đại học có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 02 năm 2020. 469 2. Khung nghiên cứu Tự chủ đại học được xem như một công cụ quan trọng trong việc tạo nguồn lựcđể phục vụ các hoạt động cần thiết của một trường đại học và đảm bảo cho trường đạihọc hoàn thành sứ mệnh của nó đối với xã hội. Trên thế giới thuật ngữ “tự chủ đạihọc” (university autonomy) được hình thành từ khá sớm và có nguồn gốc từ việc nhậnthức vai trò của “tự do học thuật” (academic autonomy). Hội nghị quốc tế về quyền tựdo học tập và tự chủ đại học do UNESCO tổ chức tại Rumani năm 1992 nhận định: Tựchủ là quyền của các trường đại học được tự mình điều hành mà không chịu sự canthiệp từ bên ngoài (UNESCO, 1992). Nhận định này được hai tác giả Anderson andJohnson tiếp tục kế thừa và khẳng định tự chủ đại học (university autonomy) được hiểulà sự tự do của một cơ sở giáo dục đại học trong việc điều hành các công việc củatrường mà không có sự chỉ đạo hoặc tác động từ bất cứ cấp chính quyền nào (DonAnderson và Richard Johnson, 1998). Tapper và Salter (1995) cho rằng, tự chủ là mộtvấn đề được xác định theo bối cảnh và thể chế chính trị. Chính vì thế, Zgaga (2007)khẳng định tự chủ đại học phụ thuộc vào khuôn khổ pháp lý do cơ quan công quyềncông bố. Mức độ tự chủ đại học của các cơ sở giáo dục đại học công lập ở các quốcgia, với các thể chế khác nhau do đó cũng không đồng nhất. Tự chủ đại học không chỉ được nhìn nhận trong mối quan hệ giữa hệ giữa nhànước và nhà trường thông qua mối quan hệ kiểm soát và mức độ kiểm soát, thể hiệnmức độ tự chủ của nhà trường; tự chủ đại học còn được nhìn nhận trong mối quan hệgiữa nhà trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ đại học: Nghiên cứu đối sánh giữa Trung Quốc và Việt Nam TỰ CHỦ ĐẠI HỌC: NGHIÊN CỨU ĐỐI SÁNH GIỮA TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM Mai Ngọc Anh Trường Đại học KTQD Tóm tắt: Bài viết này thực hiện nghiên cứu so sánh về tự chủ đại học giữa haiquốc gia theo cùng mô hình nhà nước quản trị giáo dục đại học. Kết quả nghiên cứucho thấy, sự phát triển khác nhau về hệ thống giáo dục đại học cũng như những thànhquả đạt được từ hai quốc gia có cách hiểu khác nhau về tự chủ đại học, đặc biệt là tựchủ tài chính. Từ nghiên cứu đối sánh, bài viết đưa ra một số quan điểm trong việchoàn thiện hệ thống chính sách tự chủ đại học ở Việt Nam sau khi Luật 34 về sửa đổimột số điều của luật giáo dục đại học chính thức đi vào cuộc sống từ 1/7/2019. Từ khóa: đại học, tự chủ, tài chính, bộ máy, học thuật, nhân sự 1. Đặt vấn đề Tự chủ là xu hướng tất yếu và là điều kiện quan trọng nhằm thúc đẩy cơ sở giáodục đại học công lập chủ động trong nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên cũng nhưtrang thiết bị giảng dạy và nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội.Sau giai đoạn triển khai thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dụcđại học công lập theo Nghị quyết số 77/NQ-CP; đến thời điểm hiện nay có 23 cơ sởgiáo dục đại học công lập trực thuộc các Bộ, ngành Trung ương đã được Thủ tướngChính phủ phê duyệt thực hiện Đề án. Những đơn vị này được cho phép kéo dài thờigian thực hiện thí điểm đề án đổi mới cơ chế hoạt động của nhà trường theo Nghịquyết 117/NQ-CP tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10 năm 2017: ‘Đối vớicác cơ sở giáo dục đại học và cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã được giao thực hiện thíđiểm theo Nghị quyết số 77/NQ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2014 của Chính phủ tiếptục thực hiện cho tới khi có Nghị định của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của cơ sởgiáo dục đại học công lập và Nghị định của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của cơsở giáo dục nghề nghiệp có hiệu lực thi hành’. Tự chủ cho phép các cơ sở giáo dục đại học đẩy mạnh quá trình xã hội hóa giáodục, huy động các khoản đóng góp tự nguyện từ người học, từ cộng đồng xã hội nhằmnâng cấp hạ tầng cơ sở và trang thiết bị phục vụ giảng dạy … Cơ sở giáo dục đại họcthực hiện thí điểm triển khai thực hiện tự chủ đã nỗ lực gia tăng tiết kiệm, tăng cườngkiểm soát các khoản chi, thực hiện trách nhiệm giải trình,... Bên cạnh đó, trách nhiệmxã hội của các cơ sở giáo dục đại học được đẩy mạnh thông qua các nội dung nhưmiễn giảm học phí đối với nhóm đối tượng chính sách; tăng nguồn học bổng cho họcsinh có thành tích xuất sắc trong học tập ... Mặc dù đạt được những thành tựu đáng kể,nhưng tự chủ đại học của Việt Nam đang trong giai đoạn thí điểm, cần phải được đánhgiá, so sánh với việc thực hiện tự chủ đại học ở một số nền giáo dục có thể chế chínhtrị tương đồng. Bài việt này dựa trên nghiên cứu đối sánh về tự chủ đại học của TrungQuốc với Việt Nam để đưa ra một số khuyến nghị cho Việt Nam về thực hiện tự chủđại học, đặc biệt là sau khi Nghị định 99 về hướng dẫn thi hành một số điều của luậtgiáo dục đại học có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 02 năm 2020. 469 2. Khung nghiên cứu Tự chủ đại học được xem như một công cụ quan trọng trong việc tạo nguồn lựcđể phục vụ các hoạt động cần thiết của một trường đại học và đảm bảo cho trường đạihọc hoàn thành sứ mệnh của nó đối với xã hội. Trên thế giới thuật ngữ “tự chủ đạihọc” (university autonomy) được hình thành từ khá sớm và có nguồn gốc từ việc nhậnthức vai trò của “tự do học thuật” (academic autonomy). Hội nghị quốc tế về quyền tựdo học tập và tự chủ đại học do UNESCO tổ chức tại Rumani năm 1992 nhận định: Tựchủ là quyền của các trường đại học được tự mình điều hành mà không chịu sự canthiệp từ bên ngoài (UNESCO, 1992). Nhận định này được hai tác giả Anderson andJohnson tiếp tục kế thừa và khẳng định tự chủ đại học (university autonomy) được hiểulà sự tự do của một cơ sở giáo dục đại học trong việc điều hành các công việc củatrường mà không có sự chỉ đạo hoặc tác động từ bất cứ cấp chính quyền nào (DonAnderson và Richard Johnson, 1998). Tapper và Salter (1995) cho rằng, tự chủ là mộtvấn đề được xác định theo bối cảnh và thể chế chính trị. Chính vì thế, Zgaga (2007)khẳng định tự chủ đại học phụ thuộc vào khuôn khổ pháp lý do cơ quan công quyềncông bố. Mức độ tự chủ đại học của các cơ sở giáo dục đại học công lập ở các quốcgia, với các thể chế khác nhau do đó cũng không đồng nhất. Tự chủ đại học không chỉ được nhìn nhận trong mối quan hệ giữa hệ giữa nhànước và nhà trường thông qua mối quan hệ kiểm soát và mức độ kiểm soát, thể hiệnmức độ tự chủ của nhà trường; tự chủ đại học còn được nhìn nhận trong mối quan hệgiữa nhà trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự chủ đại học Tự chủ đại học ở Trung Quốc Tự chủ đại học ở Việt Nam Luật giáo dục đại học Giáo dục đại họcTài liệu có liên quan:
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 227 0 0 -
171 trang 225 0 0
-
10 trang 225 1 0
-
27 trang 222 0 0
-
13 trang 211 0 0
-
200 trang 200 0 0
-
7 trang 194 0 0
-
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 189 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 186 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 179 1 0