Danh mục tài liệu

Tự chủ đại học ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 506.69 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Tự chủ đại học ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp trình bày những giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của các cơ sở giáo dục đại học và việc quản trị đại học cần phải có những cải cách thực chất hơn nữa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ đại học ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp Tự chủ đại học ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp Vũ Tiến Dũng1 1 Trường Đại học Xây dựng. Email: dungvt1@nuce.edu.vn Nhận ngày 12 tháng 3 năm 2021. Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 4 năm 2021. Tóm tắt: Ở Việt Nam, tự chủ đại học được coi là xu thế phát triển tất yếu, là điều kiện cần và đủ để các trường đại học tồn tại và phát triển trong xu thế cạnh tranh và hội nhập. Việt Nam đã và đang thực hiện thí điểm cơ chế này. Ngoài những thành tựu đạt được, chúng ta cũng đang đối mặt với không ít khó khăn, thách thức, đòi hỏi sự chung tay vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Việt Nam cần phải có những giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của các cơ sở giáo dục đại học và việc quản trị đại học cần phải có những cải cách thực chất hơn nữa. Từ khóa: Giáo dục đại học, tự chủ đại học, Việt Nam. Phân loại ngành: Giáo dục học Abstract: In Vietnam, university autonomy is considered an inevitable development trend, a necessary and sufficient condition for universities to survive and develop in the trend of competition and integration. Vietnam has been piloting this mechanism. In addition to our achievements, we are also facing many difficulties and challenges, requiring the participation of the whole political system. Vietnam needs to have practical solutions to improve the efficiency and competitiveness of higher education institutions and university governance needs more substantive reforms. Keywords: Higher education, university autonomy, Vietnam. Subject classification: Educational science 1. Mở đầu đào tạo đại học theo hướng phát huy năng lực nội tại của các cơ sở đào tạo và giảm Tự chủ đại học (TCĐH) là khái niệm phản bớt sự can thiệp trực tiếp của cơ quan công ánh mối tương quan giữa nhà nước và cơ sở quyền. Thời gian vừa qua ở Việt Nam, 50 Vũ Tiến Dũng TCĐH đã và đang được thể chế và hiện và được thể chế hóa từng phần trong từng thực hóa từng phần nhằm đáp ứng ngày lĩnh vực hoạt động của các cơ sở GDĐH. càng tốt hơn yêu cầu phát triển nhân lực Như vậy, TCĐH được nhìn nhận là sự trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng thiết lập cơ chế độc lập tương đối của các sâu rộng. ngoại tác nhân để trường đại học có thể chủ Ở các nước châu Âu, TCĐH được nhìn động trong công tác quản trị và tổ chức nội nhận từ hai khía cạnh cơ bản: (1) thoát ra bộ, tạo lập và phân bổ các nguồn lực tài khỏi sự kiểm soát của các cơ quan quản lý chính, tuyển dụng và bố trí nhân sự, xây nhà nước, của thị trường lao động, nhà cung dựng các tiêu chuẩn đo lường chất lượng cấp dịch vụ và ảnh hưởng chính trị; (2) cho việc tổ chức giảng dạy, học tập và quyền tự do đưa ra quyết định về cách thức nghiên cứu… tổ chức hoạt động cũng như mục tiêu sứ mạng của trường. Nghiên cứu về các mô hình quản trị đại 2. Thực trạng tự chủ đại học ở Việt Nam học trên thế giới cho thấy, mức độ tự chủ (thể hiện ở mức độ kiểm soát của nhà nước TCĐH ở Việt Nam là tất yếu nhằm thúc đẩy đối với cơ sở giáo dục đại học) ở mỗi một chất lượng giáo dục, giúp GDĐH Việt Nam quốc gia là không giống nhau, do chịu sự hội nhập và phát triển bền vững. TCĐH là chi phối của thể chế chính trị, kinh tế, xã điều kiện cần thiết để thực hiện các phương hội khác nhau. Thậm chí, ở trong cùng một thức quản trị đại học tiên tiến nhằm cải tiến quốc gia, mức độ tự chủ của các cơ sở giáo và nâng cao chất lượng đào tạo. Khi các dục đại học (GDĐH) cũng có thể khác nhau trường đại học áp dụng mô hình tự chủ, cơ tùy thuộc vào chất lượng của các cơ sở chế quản lý sẽ được tiếp cận mô hình quản GDĐH. Ở một số nước phát triển, vẫn tồn trị hiện đại của hệ thống trường đại học ở tại song song hai phân khúc: nhóm các các nước phát triển. TCĐH cũng là xu trường đại học được trao quyền tự chủ tuyệt hướng tất yếu để cạnh tranh giữa các trường đối và nhóm các trường vẫn phải chịu sự đại học. Khi quyền tự chủ được phát huy, kiểm soát chặt chẽ của nhà nước cũng như từng cá nhân, tổ chức trong nhà trường sẽ cơ quan chủ quản. Kinh nghiệm quốc tế cho phải không ngừng vận động, đổi mới sáng thấy, thể chế tự chủ cao hơn là yếu tố then tạo để cùng góp phần đào tạo cho xã hội chốt tạo ra sự thành công của các cuộc cải một lực lượng lao động đáp ứng yêu cầu cách đại học (cuộc cải cách nhằm đa dạng thực tế. hoá và sử dụng các nguồn lực một cách có Một trong những sứ mệnh quan trọng hiệu quả). Quyền được tự chủ cao hơn còn nhất của trường đại học là sáng tạo ra tri là cơ sở để xây dựng ý thức trách nhiệm của thức. Muốn vậy, đại học phải có quyền tự do các cơ sở đại học. học thuật, tự chủ về chuyên mô ...

Tài liệu có liên quan: