
TƯ DUY LOGIC VÀ ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.54 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khả năng tư duy logic của người Việt là không kém ai, nhưng tại sao lại không dẫn đến những kết quả cụ thể trong thực tiễn? Để trả lời câu hỏi này, Vanhoahoc.edu.vn xin giới thiệu bài trả lời phỏng vấn của PGS.TS. Hồ Sĩ Qúy cho PV. Nguyễn Thu Phương của Vietimes do thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TƯ DUY LOGIC VÀ ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN XÃ HỘI TƯ DUY LOGIC VÀ ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN XÃ HỘI PGS.TS. Hồ Sĩ Qúy Nguyễn Thu Phương thực hiện Khả năng tư duy logic của người Việt là không kém ai, nhưng tại sao lại không dẫn đến những kết quả cụ thể trong thực tiễn? Để trả lời câu hỏi này, Vanhoahoc.edu.vn xin giới thiệu bài trả lời phỏng vấn của PGS.TS. Hồ Sĩ Qúy cho PV. Nguyễn Thu Phương của Vietimes do thực hiện. Cách đây hàng nghìn năm, người Việt cổ đã biết hướng tư duy vào thực tiễn.Các họa tiết người, chim, hươu nhảy chạy bay vây quanh mặt trời theo hướngngược chiều kim đồng hồ chứng tỏ người Việt cổ đã phần nào nắm được tính chukỳ, qui luật tuần hoàn của bốn mùa. Hình khối cân xứng, hài hoà của trống đồng,sự phân bố đều đặn các điểm trang trí giữa các đường tròn đồng tâm trên mặt trốngtuân theo chặt chẽ những luật đối xứng.Những điều đó cho phép chúng ta khẳngđịnh rằng chủ nhân trống đồng đã có những khái niệm về hình học và số học ởmột trình độ nhất định. Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc, trí tuệ Việt Nam đã được khẳng định bằng mộttrường phái toán học Đại Việt độc đáo, uyên sâu với những tên tuổi lớn như TrạngNguyên Mạc Hiển Tích, Mạc Đĩnh Chi, Lương Thế Vinh… Thế kỷ 20, dù đi quabiết bao biến cố, thử thách lớn lao của lịch sử, trí tuệ Việt Nam vẫn tiếp tục tỏasáng, thăng hoa bằng những kỳ tích khiến nhân loại phải ngả mũ kính phục.Không có một dân tộc nào trong một thế kỷ lại đánh bại hai cường quốc mạnhnhất thế giới. Dân tộc ấy tiếp tục đóng góp cho thế giới nhiều nhà khoa học lớntrong các lĩnh vực toán học, vật lý, triết học…trong những điều kiện khó khăn nhấtvề hoàn cảnh sống cũng như môi trường nghiên cứu. Một số trắc nghiệm về IQ,EQ, và những thành tích của trí tuệ Việt Nam trong các cuộc tranh tài với thế giớixưa và nay đều có những tấm gương đủ sức thuyết phục. PGS. TS Hồ Sĩ Quý - Viện trưởng Viện Thông tin Khoa học Xã hội, ViệnKHXHVN - là một trong những chuyên gia có uy tín của Việt Nam trong lĩnh vựcnghiên cứu về con người, văn hóa, văn minh, giá trị và tiến bộ xã hội. Theo ông,người Việt hoàn toàn có thể tự hào về khả năng tư duy logic của người mình. Tuynhiên, để biến “mỏ lộ thiên” này thành những viên kim cương giá trị cho cuộcsống lại là một bài toán khác, mà nếu “hóa giải” thành công, Việt Nam sẽ cónhững bước nhảy vọt khổng lồ trong tương lai Phóng viên (PV): Kishore Mahbubani, cựu Đại sứ Singapore tại Liên HiệpQuốc trong cuốn sách “Người châu Á có thể suy nghĩ?” đã đặt mối hồ nghi về khảnăng tư duy logic của người phương Đông. Tác giả lý giải đây là một trong nhữngnguyên nhân sâu xa khiến sự phát triển kinh tế - KHKT của châu Á đi sau phươngTây nhiều thế kỷ. Là một nhà nghiên cứu đã có nhiều tác phẩm về triết học và vềvăn hóa được công bố, theo ông, người Việt Nam có hay không cái gọi là “tư duylogic”? PGS Hồ Sĩ Quý (PGS HSQ): Nói đến tư duy logic thì nhân loại, ở châu Phihay ở châu Âu, ở châu Á hay ở châu Mỹ, từ Albert Einstein cho đến mỗi ngườichúng ta, ai ai trong đầu cũng đều có so sánh, phán đoán, suy lý, trên cơ sở các ýniệm, khái niệm về các hiện tượng, sự vật xung quanh. Nghĩa là tự nhiên ban chocon người bộ não hoạt động tư duy với các quy luật logic vốn có, khách quan ở tấtcả mọi người và mọi dân tộc. Các quy luật của tư duy logic là phổ biến cho toànnhân loại. Dĩ nhiên, sản phẩm tư duy của người này thì khác người kia, về cùngmột phán đoán nhưng có người đúng và có người sai; cái đó lại phụ thuộc vào cácđiều kiện khác. Vì thế, câu hỏi “Người Việt có tư duy logic hay không?” là câu hỏi sai. Vì đãlà người thì phải có tư duy, tức là tư duy logic, kể cả người mông muội, dã mannhất. Trừ những người có vấn đề về mặt tâm thần, logic của họ có thể là logickhác và nó không theo quy luật của tư duy thông thường. Theo tôi, thực chất câu hỏi này phải là người Việt, trong hoạt động sống củamình có tôn trọng tư duy logic với các bằng cớ xác thực của nó hay không, có tôntrọng cái hợp lý - mặt logic của sự việc, mặt lý tính của vấn đề hay không? Bảnthân mỗi sự việc, hiện tượng có rất nhiều khía cạnh, nhưng về khía cạnh lý tính,duy lý của vấn đề thì người Việt tôn trọng cái hợp lý đến đâu? Hay vẫn biết là nócó lý, nhưng vẫn không nghe? Nói tư duy phương Đông hay tư duy phương Tây chẳng qua là nói đến nếpcảm, nếp nghĩ, phong cách, thói quen, lối ứng xử trong nhận thức, thậm chí cảtrong hoạt động thực tiễn, trong lối sống đời thường… Ở đó có một cái gì đó đặctrưng, đặc thù và có thể phân biệt với các cộng đồng khác. Sự khác nhau giữa vănhóa phương Đông với văn hóa phương Tây, như trong phân biệt của Teilhard deChardin, Spengler, Toynbee hay Francois Jullien… không ph ải là khác nhau về tưduy và về các quy luật của tư duy. PV: Vậy đặc trưng của nếp cảm, nếp nghĩ, phong cách, thói quen… của ngườiViệt so với tư duy các dân tộc khác là gì, thưa ông? PGS. Hồ Sĩ Quý: Duy lý là truyền thống nổi bật của xã hội phương Tây, chínhxác hơn là của các xã hội Tây Âu mà hạt nhân của nó được xây dựng ngay từ thờikỳ Cổ đại. Truyền thống này được củng cố và phát triển, đặc biệt từ khi xuất hiệncác khoa học theo đúng nghĩa của nó bắt đầu từthời đại Phục Hưng. Còn ở Việt Nam, nền khoa học theo nghĩahiện đại của khái niệm này xuất hiện muộn và cónhiều hạn chế so với bên ngoài. Cùng với các Khả năng tư duy logic, nóinguyên nhân khác thuộc văn hóa truyền thống, sự cách khác, tiềm năng duy lýmuộn mằn của khoa học làm cho tinh thần tôn của người Việt không đếntrọng tư duy lý tính, tư duy logic, tính hợp lý của nỗi thua kém ai. Thậm chí,vấn đề… ở ta có phần hạn chế hơn. Nếu ở ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TƯ DUY LOGIC VÀ ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN XÃ HỘI TƯ DUY LOGIC VÀ ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN XÃ HỘI PGS.TS. Hồ Sĩ Qúy Nguyễn Thu Phương thực hiện Khả năng tư duy logic của người Việt là không kém ai, nhưng tại sao lại không dẫn đến những kết quả cụ thể trong thực tiễn? Để trả lời câu hỏi này, Vanhoahoc.edu.vn xin giới thiệu bài trả lời phỏng vấn của PGS.TS. Hồ Sĩ Qúy cho PV. Nguyễn Thu Phương của Vietimes do thực hiện. Cách đây hàng nghìn năm, người Việt cổ đã biết hướng tư duy vào thực tiễn.Các họa tiết người, chim, hươu nhảy chạy bay vây quanh mặt trời theo hướngngược chiều kim đồng hồ chứng tỏ người Việt cổ đã phần nào nắm được tính chukỳ, qui luật tuần hoàn của bốn mùa. Hình khối cân xứng, hài hoà của trống đồng,sự phân bố đều đặn các điểm trang trí giữa các đường tròn đồng tâm trên mặt trốngtuân theo chặt chẽ những luật đối xứng.Những điều đó cho phép chúng ta khẳngđịnh rằng chủ nhân trống đồng đã có những khái niệm về hình học và số học ởmột trình độ nhất định. Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc, trí tuệ Việt Nam đã được khẳng định bằng mộttrường phái toán học Đại Việt độc đáo, uyên sâu với những tên tuổi lớn như TrạngNguyên Mạc Hiển Tích, Mạc Đĩnh Chi, Lương Thế Vinh… Thế kỷ 20, dù đi quabiết bao biến cố, thử thách lớn lao của lịch sử, trí tuệ Việt Nam vẫn tiếp tục tỏasáng, thăng hoa bằng những kỳ tích khiến nhân loại phải ngả mũ kính phục.Không có một dân tộc nào trong một thế kỷ lại đánh bại hai cường quốc mạnhnhất thế giới. Dân tộc ấy tiếp tục đóng góp cho thế giới nhiều nhà khoa học lớntrong các lĩnh vực toán học, vật lý, triết học…trong những điều kiện khó khăn nhấtvề hoàn cảnh sống cũng như môi trường nghiên cứu. Một số trắc nghiệm về IQ,EQ, và những thành tích của trí tuệ Việt Nam trong các cuộc tranh tài với thế giớixưa và nay đều có những tấm gương đủ sức thuyết phục. PGS. TS Hồ Sĩ Quý - Viện trưởng Viện Thông tin Khoa học Xã hội, ViệnKHXHVN - là một trong những chuyên gia có uy tín của Việt Nam trong lĩnh vựcnghiên cứu về con người, văn hóa, văn minh, giá trị và tiến bộ xã hội. Theo ông,người Việt hoàn toàn có thể tự hào về khả năng tư duy logic của người mình. Tuynhiên, để biến “mỏ lộ thiên” này thành những viên kim cương giá trị cho cuộcsống lại là một bài toán khác, mà nếu “hóa giải” thành công, Việt Nam sẽ cónhững bước nhảy vọt khổng lồ trong tương lai Phóng viên (PV): Kishore Mahbubani, cựu Đại sứ Singapore tại Liên HiệpQuốc trong cuốn sách “Người châu Á có thể suy nghĩ?” đã đặt mối hồ nghi về khảnăng tư duy logic của người phương Đông. Tác giả lý giải đây là một trong nhữngnguyên nhân sâu xa khiến sự phát triển kinh tế - KHKT của châu Á đi sau phươngTây nhiều thế kỷ. Là một nhà nghiên cứu đã có nhiều tác phẩm về triết học và vềvăn hóa được công bố, theo ông, người Việt Nam có hay không cái gọi là “tư duylogic”? PGS Hồ Sĩ Quý (PGS HSQ): Nói đến tư duy logic thì nhân loại, ở châu Phihay ở châu Âu, ở châu Á hay ở châu Mỹ, từ Albert Einstein cho đến mỗi ngườichúng ta, ai ai trong đầu cũng đều có so sánh, phán đoán, suy lý, trên cơ sở các ýniệm, khái niệm về các hiện tượng, sự vật xung quanh. Nghĩa là tự nhiên ban chocon người bộ não hoạt động tư duy với các quy luật logic vốn có, khách quan ở tấtcả mọi người và mọi dân tộc. Các quy luật của tư duy logic là phổ biến cho toànnhân loại. Dĩ nhiên, sản phẩm tư duy của người này thì khác người kia, về cùngmột phán đoán nhưng có người đúng và có người sai; cái đó lại phụ thuộc vào cácđiều kiện khác. Vì thế, câu hỏi “Người Việt có tư duy logic hay không?” là câu hỏi sai. Vì đãlà người thì phải có tư duy, tức là tư duy logic, kể cả người mông muội, dã mannhất. Trừ những người có vấn đề về mặt tâm thần, logic của họ có thể là logickhác và nó không theo quy luật của tư duy thông thường. Theo tôi, thực chất câu hỏi này phải là người Việt, trong hoạt động sống củamình có tôn trọng tư duy logic với các bằng cớ xác thực của nó hay không, có tôntrọng cái hợp lý - mặt logic của sự việc, mặt lý tính của vấn đề hay không? Bảnthân mỗi sự việc, hiện tượng có rất nhiều khía cạnh, nhưng về khía cạnh lý tính,duy lý của vấn đề thì người Việt tôn trọng cái hợp lý đến đâu? Hay vẫn biết là nócó lý, nhưng vẫn không nghe? Nói tư duy phương Đông hay tư duy phương Tây chẳng qua là nói đến nếpcảm, nếp nghĩ, phong cách, thói quen, lối ứng xử trong nhận thức, thậm chí cảtrong hoạt động thực tiễn, trong lối sống đời thường… Ở đó có một cái gì đó đặctrưng, đặc thù và có thể phân biệt với các cộng đồng khác. Sự khác nhau giữa vănhóa phương Đông với văn hóa phương Tây, như trong phân biệt của Teilhard deChardin, Spengler, Toynbee hay Francois Jullien… không ph ải là khác nhau về tưduy và về các quy luật của tư duy. PV: Vậy đặc trưng của nếp cảm, nếp nghĩ, phong cách, thói quen… của ngườiViệt so với tư duy các dân tộc khác là gì, thưa ông? PGS. Hồ Sĩ Quý: Duy lý là truyền thống nổi bật của xã hội phương Tây, chínhxác hơn là của các xã hội Tây Âu mà hạt nhân của nó được xây dựng ngay từ thờikỳ Cổ đại. Truyền thống này được củng cố và phát triển, đặc biệt từ khi xuất hiệncác khoa học theo đúng nghĩa của nó bắt đầu từthời đại Phục Hưng. Còn ở Việt Nam, nền khoa học theo nghĩahiện đại của khái niệm này xuất hiện muộn và cónhiều hạn chế so với bên ngoài. Cùng với các Khả năng tư duy logic, nóinguyên nhân khác thuộc văn hóa truyền thống, sự cách khác, tiềm năng duy lýmuộn mằn của khoa học làm cho tinh thần tôn của người Việt không đếntrọng tư duy lý tính, tư duy logic, tính hợp lý của nỗi thua kém ai. Thậm chí,vấn đề… ở ta có phần hạn chế hơn. Nếu ở ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa học triết học khoa học xã hội nhân văn giá trị văn hóa bản sắc văn hóaTài liệu có liên quan:
-
27 trang 357 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 323 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 309 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 291 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 277 0 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 248 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 215 0 0 -
9 trang 214 0 0
-
12 trang 180 0 0
-
16 trang 161 0 0
-
13 trang 152 0 0
-
15 trang 139 0 0
-
Tiểu luận đề tài : Triết học phật giáo
25 trang 139 0 0 -
12 trang 137 0 0
-
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 136 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 136 0 0 -
24 trang 134 0 0
-
18 trang 133 0 0
-
9 trang 126 0 0
-
1 trang 108 0 0