
Tư liệu An toàn lao động
Số trang: 79
Loại file: doc
Dung lượng: 992.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vệ sinh lao động là môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng những yếu tố có hại trongsản xuất đối với sức khỏe người lao động, tìm các biện pháp cải thiện điều kiện lao động,phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp và nâng cao khả năng cho người lao độngTrong sản xuất, người lao động có thể phải tiếp xúc với những yếu tố có ảnhhưởng không tốt đến sức khỏe, các yếu tố này gọi là những tác hại nghề nghiệp. Tác hạinghề nghiệp ảnh hưởng ở những mức độ khác nhau như mệt mỏi, suy nhược, giảm khảnăng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư liệu An toàn lao động Phần I. VỆ SINH VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG Chương 1: VỆ SINH LAO ĐÔNG1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VSLĐ1.1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động Vệ sinh lao động là môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng những yếu tố có hại trongsản xuất đối với sức khỏe người lao động, tìm các biện pháp cải thiện điều kiện lao động,phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp và nâng cao khả năng cho người lao động Trong sản xuất, người lao động có thể phải tiếp xúc với những yếu tố có ảnhhưởng không tốt đến sức khỏe, các yếu tố này gọi là những tác hại nghề nghiệp. Tác hạinghề nghiệp ảnh hưởng ở những mức độ khác nhau như mệt mỏi, suy nhược, giảm khảnăng lao động, phát sinh các bệnh thông thường hoặc gây ra các bệnh nghề nghiệp. Chẳnghạn như nghề rèn, nghề đúc kim loại, yếu tố tác hại nghề nghiệp đó là nhiệt độ cao, nghềdệt là tiếng ồn, bụi… Nội dung của môn Vệ sinh lao động bao gồm: - Nghiên cứu đặc điểm vệ sinh của các quá trình sản xuất - Nghiên cứu các biến đổi sinh lí, sinh hóa trong cơ thể - Nghiên cứu việc tổ chức lao động và nghỉ ngơi hợp lý - Nghiên cứu các biện pháp đề phòng tình trạng mệt mỏi trong lao động, hạn chếảnh hưởng của các yếu tố tác hại nghề nghiệp trong sản xuất, đánh giá hiệu quả của cácbiện pháp đó. - Quy định các tiêu chuẩn vệ sinh, chế độ vệ sinh xí nghiệp và người lao động - Tổ chức khám tuyển và sắp xếp người lao động hợp lý vào các bộ phận khác nhautrong xí nghiệp. - Quản lý theo dỏi tình trạng sức khỏe người lao động, tổ chức khám định kỳ, pháthiện sớm bệnh nghề nghiệp1.1.2. Các tác hại nghề nghiệp Các tác hại nghề nghiệp có thể phân thành mấy loại sau; a/ Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất Các yếu tố vật lý và hóa học: - Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất không phù hợp như nhiệt độ, độ ẩm cao hoặcthấp, thoáng khí kém, cường độ bức xạ nhiệt quá mạnh - Bức xạ điện từ, bức xạ cao tần và siêu cao tần và siêu cao tần trong khoảng sóngvô tuyến, tia hồng ngoại, tử ngoại…các chất phóng xạ và tia phóng xạ như α, β, γ… - Tiếng ồn và rung động. - Áp suất cao, (thợ lặn, thợ làm trong thùng chìm) hoặc áp suất thấp (lái máy bay, leonúi…). - Bụi và các chất độc hại trong sản xuất Các yếu tố sinh vật: Vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng và các nấm mốc gây bệnh b/ Tác hại liên quan đến tổ chức lao động - Thời gian làm việc liên tục và quá lâu, làm việc liên tục không nghỉ, làm thôngca…. - Cường độ lao động quá cao không phù hợp với tình trạng sức khỏe công nhân. - Chế độ làm việc, nghỉ ngơi không hợp lý - Làm việc với tư thế gò bó, không thoải mái như: cúi khom, vặn mình, ngồi, đứngquá lâu. - Sự hoạt động khẩn trương, căng thẳng quá độ của các hệ thống và giác quan nhưhệ thần kinh, thị giác, thính giác… - Công cụ lao động không phù hợp với cơ thể và trọng lượng, hình dáng, kíchthước…. c/ Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh và an toàn - Thiếu hoặc thừa ánh sáng, hoặc sắp xếp bố trí hệ thống chiếu sáng không hợp lý. - Làm việc ở ngoài trời có thời tiết xấu, nóng về mùa hè, lạnh về mùa đông - Phân xưởng chật chội và việc sắp xếp nơi làm việc lộn xộn, mất trật tự ngănnắp. - Thiếu thiết bị thông gió, chống bụi, chống nóng, chống tiếng ồn, chống hơi khíđộc. - Trang thiết bị phòng hộ lao động hoặc có nhưng bảo quản không hợp lý. - Việc thực hiện quy tắc vệ sinh và an toàn lao động chưa triệt để và nghiêm chỉnh.1.1.3. Bệnh nghề nghiệp a/ Định nghĩa BNN Bệnh nghề nghiệp là một hiện trạng bệnh lý của người lao động phát sinh do tácđộng thường xuyên và kéo dài của điều kiện lao động xấu, có hại, mang tính chất đặctrưng cho một loại nghề nghiệp, công việc hoặc có liên quan đến nghề nghiệp, công việcđó trong quá trình lao động. Từ khi lao động xuất hiện, con người có thể bắt đầu bị bệnh nghề nghiệp khi phảichịu ảnh hưởng của các tác hại nghề nghiệp, nhất là trong lao động nặng nhọc (cơ khí,hầm mỏ...). Tuy nhiên, các bệnh này thường xảy ra từ từ và mãn tính. Bệnh nghề nghiệpcó thể phòng tránh được mặc dù có một số bệnh khó cứu chữa và để lại di chứng. Các nhàkhoa học đều cho rằng người lao động bị bệnh nghề nghiệp phải được hưởng các chế độbồi thường về vật chất để có thể bù đắp được phần nào thiệt hại cho họ khi mất đi mộtphần sức lao động do bệnh đó gây ra. Cần thiết phải giúp họ khôi phục sức khoẻ và phụchồi chức năng trong khả năng của y học. Các quốc gia đều công bố danh mục các bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm vầ banhành các chế độ đền bù hoặc bảo hiểm. Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đã xếp bệnh nghề nghiệp thành 29 nhóm gồmhàng trăm bệnh nghề nghiệp khác nhau. Đến năm 2006, Việt Nam đã công nhận 25 bệnhnghề nghiệp được bảo hiểm...b/ Các bệnh nghề nghiệp được công nhận ở Việt Nam 1, Bệnh bui phổi silic 2, Bệnh bụi phổi do amiang 3, Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất của chì 4, Bệnh nhiễm độc benzen và đồng đẳng của benzen 5, Bệnh nhiễm độc thủy ngân và các hợp chất của thủy ngân 6, Bệnh nhiễm độc mangan và các hợp chất của mangan 7, Bệnh nhiễm các tia phóng xạ và tia X 8, Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn 9, Bệnh bụi phổi do bông 10, Bệnh rung nghề nghiệp 11, Bệnh sạm da nghề nghiệp 12, Bệnh viêm loét dạ dày, loát vách ngăn mũi, viêm da chàm tiếp xúc 13, Bệnh lao nghề nghiệp 14, Bệnh viêm gan do virus nghề nghiệp 15, Bệnh leptospira 16, Bệnh nhiễm độc TNT (trinitrotoluen) 17, Bệnh nhiễm độc asen và các hợp chất của asen nghề nghiệp 18, Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp 19, Bệnh nhiễm độc hóa chất trừ sâu nghề nghiệp 20, Bệnh giảm áp nghề nghiệp 21, Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp 22, Bệnh hen phế quản nghề nghiệp 23, Bệnh nhiễm độc cacbonmonoxit nghề nghiệp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư liệu An toàn lao động Phần I. VỆ SINH VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG Chương 1: VỆ SINH LAO ĐÔNG1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VSLĐ1.1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động Vệ sinh lao động là môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng những yếu tố có hại trongsản xuất đối với sức khỏe người lao động, tìm các biện pháp cải thiện điều kiện lao động,phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp và nâng cao khả năng cho người lao động Trong sản xuất, người lao động có thể phải tiếp xúc với những yếu tố có ảnhhưởng không tốt đến sức khỏe, các yếu tố này gọi là những tác hại nghề nghiệp. Tác hạinghề nghiệp ảnh hưởng ở những mức độ khác nhau như mệt mỏi, suy nhược, giảm khảnăng lao động, phát sinh các bệnh thông thường hoặc gây ra các bệnh nghề nghiệp. Chẳnghạn như nghề rèn, nghề đúc kim loại, yếu tố tác hại nghề nghiệp đó là nhiệt độ cao, nghềdệt là tiếng ồn, bụi… Nội dung của môn Vệ sinh lao động bao gồm: - Nghiên cứu đặc điểm vệ sinh của các quá trình sản xuất - Nghiên cứu các biến đổi sinh lí, sinh hóa trong cơ thể - Nghiên cứu việc tổ chức lao động và nghỉ ngơi hợp lý - Nghiên cứu các biện pháp đề phòng tình trạng mệt mỏi trong lao động, hạn chếảnh hưởng của các yếu tố tác hại nghề nghiệp trong sản xuất, đánh giá hiệu quả của cácbiện pháp đó. - Quy định các tiêu chuẩn vệ sinh, chế độ vệ sinh xí nghiệp và người lao động - Tổ chức khám tuyển và sắp xếp người lao động hợp lý vào các bộ phận khác nhautrong xí nghiệp. - Quản lý theo dỏi tình trạng sức khỏe người lao động, tổ chức khám định kỳ, pháthiện sớm bệnh nghề nghiệp1.1.2. Các tác hại nghề nghiệp Các tác hại nghề nghiệp có thể phân thành mấy loại sau; a/ Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất Các yếu tố vật lý và hóa học: - Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất không phù hợp như nhiệt độ, độ ẩm cao hoặcthấp, thoáng khí kém, cường độ bức xạ nhiệt quá mạnh - Bức xạ điện từ, bức xạ cao tần và siêu cao tần và siêu cao tần trong khoảng sóngvô tuyến, tia hồng ngoại, tử ngoại…các chất phóng xạ và tia phóng xạ như α, β, γ… - Tiếng ồn và rung động. - Áp suất cao, (thợ lặn, thợ làm trong thùng chìm) hoặc áp suất thấp (lái máy bay, leonúi…). - Bụi và các chất độc hại trong sản xuất Các yếu tố sinh vật: Vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng và các nấm mốc gây bệnh b/ Tác hại liên quan đến tổ chức lao động - Thời gian làm việc liên tục và quá lâu, làm việc liên tục không nghỉ, làm thôngca…. - Cường độ lao động quá cao không phù hợp với tình trạng sức khỏe công nhân. - Chế độ làm việc, nghỉ ngơi không hợp lý - Làm việc với tư thế gò bó, không thoải mái như: cúi khom, vặn mình, ngồi, đứngquá lâu. - Sự hoạt động khẩn trương, căng thẳng quá độ của các hệ thống và giác quan nhưhệ thần kinh, thị giác, thính giác… - Công cụ lao động không phù hợp với cơ thể và trọng lượng, hình dáng, kíchthước…. c/ Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh và an toàn - Thiếu hoặc thừa ánh sáng, hoặc sắp xếp bố trí hệ thống chiếu sáng không hợp lý. - Làm việc ở ngoài trời có thời tiết xấu, nóng về mùa hè, lạnh về mùa đông - Phân xưởng chật chội và việc sắp xếp nơi làm việc lộn xộn, mất trật tự ngănnắp. - Thiếu thiết bị thông gió, chống bụi, chống nóng, chống tiếng ồn, chống hơi khíđộc. - Trang thiết bị phòng hộ lao động hoặc có nhưng bảo quản không hợp lý. - Việc thực hiện quy tắc vệ sinh và an toàn lao động chưa triệt để và nghiêm chỉnh.1.1.3. Bệnh nghề nghiệp a/ Định nghĩa BNN Bệnh nghề nghiệp là một hiện trạng bệnh lý của người lao động phát sinh do tácđộng thường xuyên và kéo dài của điều kiện lao động xấu, có hại, mang tính chất đặctrưng cho một loại nghề nghiệp, công việc hoặc có liên quan đến nghề nghiệp, công việcđó trong quá trình lao động. Từ khi lao động xuất hiện, con người có thể bắt đầu bị bệnh nghề nghiệp khi phảichịu ảnh hưởng của các tác hại nghề nghiệp, nhất là trong lao động nặng nhọc (cơ khí,hầm mỏ...). Tuy nhiên, các bệnh này thường xảy ra từ từ và mãn tính. Bệnh nghề nghiệpcó thể phòng tránh được mặc dù có một số bệnh khó cứu chữa và để lại di chứng. Các nhàkhoa học đều cho rằng người lao động bị bệnh nghề nghiệp phải được hưởng các chế độbồi thường về vật chất để có thể bù đắp được phần nào thiệt hại cho họ khi mất đi mộtphần sức lao động do bệnh đó gây ra. Cần thiết phải giúp họ khôi phục sức khoẻ và phụchồi chức năng trong khả năng của y học. Các quốc gia đều công bố danh mục các bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm vầ banhành các chế độ đền bù hoặc bảo hiểm. Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đã xếp bệnh nghề nghiệp thành 29 nhóm gồmhàng trăm bệnh nghề nghiệp khác nhau. Đến năm 2006, Việt Nam đã công nhận 25 bệnhnghề nghiệp được bảo hiểm...b/ Các bệnh nghề nghiệp được công nhận ở Việt Nam 1, Bệnh bui phổi silic 2, Bệnh bụi phổi do amiang 3, Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất của chì 4, Bệnh nhiễm độc benzen và đồng đẳng của benzen 5, Bệnh nhiễm độc thủy ngân và các hợp chất của thủy ngân 6, Bệnh nhiễm độc mangan và các hợp chất của mangan 7, Bệnh nhiễm các tia phóng xạ và tia X 8, Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn 9, Bệnh bụi phổi do bông 10, Bệnh rung nghề nghiệp 11, Bệnh sạm da nghề nghiệp 12, Bệnh viêm loét dạ dày, loát vách ngăn mũi, viêm da chàm tiếp xúc 13, Bệnh lao nghề nghiệp 14, Bệnh viêm gan do virus nghề nghiệp 15, Bệnh leptospira 16, Bệnh nhiễm độc TNT (trinitrotoluen) 17, Bệnh nhiễm độc asen và các hợp chất của asen nghề nghiệp 18, Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp 19, Bệnh nhiễm độc hóa chất trừ sâu nghề nghiệp 20, Bệnh giảm áp nghề nghiệp 21, Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp 22, Bệnh hen phế quản nghề nghiệp 23, Bệnh nhiễm độc cacbonmonoxit nghề nghiệp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
An toàn lao động vệ sinh lao động vệ sinh quá trình sản xuất Quy định các tiêu chuẩn vệ sinh Các tác hại nghề nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Mẫu Bản cam kết đã học an toàn lao động
2 trang 465 7 0 -
14 trang 220 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: May thời trang - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Kỹ thuật Công nghệ
58 trang 183 4 0 -
8 trang 171 0 0
-
130 trang 149 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
44 trang 135 0 0 -
Mẫu Biên bản huấn luyện an toàn lao động
3 trang 123 6 0 -
34 trang 108 0 0
-
11 trang 98 0 0
-
Tiểu luận triết học Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
13 trang 90 0 0 -
Bài giảng An toàn lao động – ThS. Đặng Xuân Trường
10 trang 85 0 0 -
Vai trò của tổ chức công đoàn trong triển khai Luật An toàn vệ sinh lao động
2 trang 75 0 0 -
3 trang 69 0 0
-
6 trang 67 0 0
-
Quyết định số 15/2010/QĐ-UBND-NV
19 trang 67 0 0 -
Giáo trình Luật Lao động cơ bản 2005 phần 3
21 trang 63 0 0 -
3 trang 61 0 0
-
2 trang 61 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động và bảo vệ môi trường: Phần 1
165 trang 59 0 0 -
7 trang 53 0 0