Danh mục tài liệu

Từ phạm trù “nhân” của nho giáo đến phạm trù “nhân” trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 534.98 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích “Nhân” của Nho giáo và “Nhân” trong tư tưởngđạo đức Hồ Chí Minh. Theo tác giả, trong Nho giáo Trung Quốc sơ kỳ, nhân được hiểu là yêu thương con người, là đạo làm người mà cốt lõi là trung - thứ, là một phẩm chất của người quân tử. Trong Nho giáo Việt Nam, ngoài những nội dung trên, nhân còn là yêu nước, thương dân; là khoan dung độ lượng, là yêu chuộng hòa bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ phạm trù “nhân” của nho giáo đến phạm trù “nhân” trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí MinhTừ phạm trù Nhân của Nho giáo...TỪ PHẠM TRÙ “NHÂN” CỦA NHO GIÁO ĐẾN PHẠM TRÙ“NHÂN” TRONG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINHPHAN MẠNH TOÀN*Tóm tắt: Bài viết phân tích “Nhân” của Nho giáo và “Nhân” trong tư tưởngđạo đức Hồ Chí Minh. Theo tác giả, trong Nho giáo Trung Quốc sơ kỳ, nhânđược hiểu là yêu thương con người, là đạo làm người mà cốt lõi là trung - thứ,là một phẩm chất của người quân tử. Trong Nho giáo Việt Nam, ngoài nhữngnội dung trên, nhân còn là yêu nước, thương dân; là khoan dung độ lượng, làyêu chuộng hòa bình. Quan niệm của Hồ Chí Minh về nhân không hoàn toàngiống quan niệm của Nho giáo về nhân. Đối với Hồ Chí Minh, nhân còn là tìnhyêu thương đối với Tổ quốc, đồng bào, nhân loại cần lao, là sự đấu tranh xóabỏ áp bức và bất công, giải phóng con người.Từ khóa: Nhân, Nho giáo sơ kỳ, Nho giáo Việt Nam, Hồ Chí Minh.1. “Nhân” là một trong những phạmtrù cơ bản của Nho giáo Trung Quốc, cónội dung rất phong phú, đa dạng, nhiềuvẻ. Trong Luận ngữ, hơn một trăm lầnKhổng Tử nói về “Nhân”, coi đó là mộttrong những phẩm chất đạo đức caonhất. Mặc dù vậy, bản thân người sánglập Nho giáo cũng không đưa ra mộtđịnh nghĩa nhất quán về phạm trù này,mà thông thường tùy lúc, tùy nơi, tùytừng hoàn cảnh và đối tượng học trò màông giảng giải về “Nhân” theo nhữngnghĩa, những cách khác nhau. Nội dungbao quát của “Nhân” trong Nho giáo sơkỳ được thể hiện trên những ý nghĩa cơbản sau:Thứ nhất, “Nhân” là lòng yêu thươngcon người. Đây là nội dung cơ bản đầutiên, có tính khái quát của phạm trù“Nhân”. Ý nghĩa này được thể hiện rấtrõ trong sách Luận ngữ. Khi học trò làPhàn Trì hỏi về “Nhân”, Khổng Tử đáp:“Nhân là thương người”.(*)Thứ hai, “Nhân” là đạo làm người màcốt lõi là trung - thứ. Ở trên đã cho thấy,“Nhân” trước hết mang nghĩa là yêungười, nhưng thế nào là yêu người? Trảlời cho vấn đề đó, Khổng Tử chỉ ra conđường để thực hiện - đó là phải trung thứ, yêu người là phải “trung” và “thứ”.Theo nghĩa này, “Nhân” thể hiện rõ rệtmối quan hệ giữa người với người - làđạo làm người.“Trung” tức là “Mình muốn lập thânthì cũng lo giúp người lập thân, mìnhmuốn thông đạt thì cũng lo giúp ngườithông đạt” (Kỷ dục lập nhi lập nhân, kỷdục đạt nhi đạt nhân). Đó là đức tính(*)Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.47Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4(77) - 2014thẳng thắn, tận tâm đối với người. Nóicách khác, đó là một tiêu chuẩn về hànhvi giữa người với người chứ không chỉlà đạo đức của kẻ bề tôi. “Thứ” tức là“Điều gì mình không muốn thì chớ đemđối xử với người khác” (Kỷ sở bất dục,vật thi ư nhân). Chủ tịch Hồ Chí Minhnhận xét rằng, triết lý đạo Khổng và triếtlý phương Tây đều tán dương mộtnguyên tắc đạo đức “Kỷ sở bất dục, vậtthi ư nhân”.Thứ ba, “Nhân” là một đức, một phẩmchất của người quân tử. Nhà Nho đặt rayêu cầu “người quân tử trong khoảngbữa ăn cũng không trái nhân, vội vàngcũng phải theo nhân, hoạn nạn cũng phảitheo nhân”. “Nhân” không phải là phẩmchất của một lực lượng thần thánh siêunhiên, mà là phẩm chất của con ngườitrần tục, nhưng trong Nho giáo “Nhân”lại được hiểu là một đức, một thuộc tínhchỉ có ở người quân tử mà thôi.Nội dung của phạm trù “Nhân” ngàycàng được mở rộng theo sự phát triểncủa Nho giáo trong tiến trình lịch sử.Hán Nho, Đổng Trọng Thư đã mở rộngphạm vi của chữ “Nhân” từ lòng yêungười đến lòng yêu vạn vật như điểuthú, côn trùng: “Từ cái cốt yếu là yêudân mà suy xuống dưới như điểu thú,côn trùng, không loài nào không yêu,không yêu sao đủ gọi là nhân?”(1). Quanniệm về “Nhân” tiếp tục được mở rộngở Tống Nho. Thời kỳ này, do sự ảnhhưởng mạnh mẽ của đạo Phật, đạo Lão,các nhà nho (tiêu biểu như TrươngHoành Cừ, Trình Minh Đạo...) coi thiênđịa, vạn vật đều là một thể, đều từ một48khí mà biến hóa ra, không phân biệt tavới vật, đã yêu thì yêu hết thảy muônloài, muôn vật không cần tính toán, vàyêu muôn loài muôn vật như chính bảnthân ta. Theo họ như vậy mới thực sự là“Nhân”. Về lý thuyết, Hán Nho vàTống Nho mở rộng nội dung của“Nhân” đến cả điểu thú, côn trùng, đếnmuôn vật, muôn loài, nhưng trên thựctế, Hán Nho và Tống Nho đã tước bớtnhững yếu tố nhân văn, nhân bản củaNho giáo sơ kỳ và đưa vào đó nhiềuquan điểm thần bí duy tâm, nhấn mạnhquan hệ ràng buộc trên - dưới một cáchkhắt khe đến nghiệt ngã.(1)Có thể nói, quan niệm về “Nhân” củaNho giáo mang tính hai mặt, chứa đựngcả yếu tố tích cực lẫn tiêu cực, cả yếu tốnhân bản lẫn những yếu tố phi nhân bản.Mặt tích cực là nó góp phần giáo dụccon người quan hệ với nhau trên cơ sởcủa tình thương yêu, lòng nhân ái, sốngvới nhau có tình có nghĩa. Nó kêu gọicon người không làm điều tàn ác, bấtnhân, vô đạo. So với các học thuyếtđương thời, nó thể hiện một tinh thầnnhân văn, nhân đạo rõ rệt. Tuy nhiên,quan niệm về “Nhân” của Nho giáocũng bộc lộ những mặt hạn chế, tiêucực. Quan niệm đó chủ trương yêuthương con người, nhưng không ph ...

Tài liệu có liên quan: