Danh mục tài liệu

Tư tưởng của Lê Thánh Tông về mối quan hệ giữa nhà nước với nhân dân

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 151.09 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trách nhiệm của nhà nước với nhân dân, trách nhiệm của quan lại với nhân dân là những nội dung cơ bản trong tư tưởng trị nước của Lê Thánh Tông. Tư tưởng của Lê Thánh Tông về trách nhiệm của nhà nước với nhân dân chứa đựng những giá trị mang tính thời đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng của Lê Thánh Tông về mối quan hệ giữa nhà nước với nhân dânTư tưởng của Lê Thánh Tôngvề mối quan hệ giữa nhà nước với nhân dânTrương Vĩnh Khang11 Viện Nhà nước và Pháp luật, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam.Email: vinhkhangtruong@yahoo.comNhận ngày 2 tháng 7 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 9 năm 2019.Tóm tắt: Lê Thánh Tông nhận thức được rằng, muốn củng cố quyền lực của chế độ, trước hết phảichăm lo đến cái gốc của nước là dân chúng. Trong nhiều chiếu, dụ, lệnh, huấn điều của mình, LêThánh Tông không những chỉ ra sự cần thiết phải an dân, mà còn nói rõ yêu cầu đối với hành vicông vụ của quan lại. Trách nhiệm của nhà nước với nhân dân, trách nhiệm của quan lại với nhândân là những nội dung cơ bản trong tư tưởng trị nước của Lê Thánh Tông. Tư tưởng của Lê ThánhTông về trách nhiệm của nhà nước với nhân dân chứa đựng những giá trị mang tính thời đại.Từ khóa: Lê Thánh Tông, nhà nước, nhân dân, tư tưởng.Phân loại ngành: Luật họcAbstract: King Le Thanh Tong was aware that, in order to strengthen the regimes power, it isnecessary to, first of all, take care of the root of the country, which is the people. In many of hisedicts, orders and instructions, the king not only pointed out the necessity of bringing peace ofmind to the people, but also clearly stated the requirements for the service made by the mandarins.Responsibilities of the state and the mandarins to the people are the basic contents in Le ThanhTongs thought of ruling the country. His thought on the responsibility of the state to the peoplecontains values which remain valid today.Keywords: Le Thanh Tong, state, people, thought.Subject classification: Jurisprudence1. Mở đầu Tông (từ tháng Sáu năm Canh Thìn, 1460 đến tháng Hai năm Đinh Tỵ, 1497) với haiTrong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, niên hiệu Quang Thuận (1460-1469) vàgiai đoạn trị vì của Hoàng đế Lê Thánh Hồng Đức (1470-1497) được coi là “cực 127Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 - 2019thịnh”. Ngay từ khi lên ngôi và trong suốt và nhất là về văn hóa. Tuy nhiên, sự chú ý38 năm trị vì đất nước, Lê Thánh Tông chưa đặt trọng tâm vào việc tìm hiểu nhữngkhông ngừng theo đuổi khát vọng về một quan niệm trị nước của Lê Thánh Tôngnhà nước quân chủ chuyên chế tập quyền (yếu tố nền tảng, đóng vai trò chỉ đạo cácquan liêu mạnh, bảo toàn quyền lực và giải pháp thực tiễn của ông). Bài viết luậnquyền lợi của giai cấp phong kiến mà bàn tư tưởng của Lê Thánh Tông về mốivương triều Lê là đại diện. Ngay khi lên quan hệ giữa nhà nước với nhân dân. Từ đó,ngôi, Lê Thánh Tông đã thúc đẩy nhanh đưa ra những gợi ý trong việc tạo dựng mốiviệc du nhập Nho giáo và trên cơ sở áp quan hệ đúng đắn, lành mạnh giữa nhàdụng, phát triển Nho giáo mà hình thành nước và nhân dân trên tinh thần phát huyquan niệm trị nước. dân chủ, đảm bảo quyền lực nhân dân trong Trong nền quân chủ tập quyền theo mô giai đoạn hiện nay ở nước ta.hình Nho giáo, có hai mối quan hệ xã hộicơ bản: (1) Quan hệ vua - thần dân, trongđó vua là người trời trị dân và phải có trách 2. Tư tưởng của Lê Thánh Tông về tráchnhiệm bảo vệ thần dân của mình, còn thần nhiệm của nhà nước đối với nhân dândân phải tuyệt đối phục tùng vua và các quýtộc, quan lại của vua; (2) Quan hệ vua - tôi, Tư tưởng về trách nhiệm của nhà nước vớitrong đó vua là tối thượng, là người ban nhân dân trước hết xuất phát từ quan niệmdanh vọng và bổng lộc cho quý tộc, quan của Lê Thánh Tông về vai trò, vị trí của dân.lại, còn bầy tôi bao gồm quý tộc và quan lại Ông nhiều lần nói: “Chí lớn ít hay nhiều đềuphải tuyệt đối trung thành với nhà vua ở muôn dân”. “Đạo làm vua rất lớn, phải(trung quân). Hai mối quan hệ chính trị cơ nghiên cứu rất tinh tường, dưới thì thươngbản đó là cội nguồn tạo nên trật tự quan yêu dân chúng, trên thì kính trời” [5, tr.123];liêu, trật tự đẳng cấp, trật tự gia trưởng “Dân xưa sự nghiệp bao triều đại. Sông núi(những trật tự của chế độ và xã hội phong nhà Nam vạch bản đồ” [6, tr.282-313];kiến). “Hưng Đạo an dân công tích ấy. Sử xanh Nho giáo trong khi chủ trương xây dựng thơm nức vạn năm người...” [6, tr.387].một nền quân chủ tập quyền với việc trao Trong nhiều tác phẩm của Lê Thánh Tông,toàn bộ nhiệm vụ cai trị nhân dân cho cá quan niệm về dân và đường lối nhân chínhnhân nhà vua thì cũng đồng thời nhận thức của Nguyễn Trãi được tái hiện, như ở cácrõ vị trí của nhân dân và khuyến khích vua mệnh đề sau: “Trợ dân dẹp loạn trả thùphải yêu quý dân, phải quan tâm đến dân và mình...” [6, tr.168]; “Diệt kẻ tàn ác, trừ kẻhành động vì dân. Nho giáo nói về dân: dân bạo ngược là lòng nhân của các bậc đếduy bang bản (dân là gốc nước); dân vi quý vương” [6, tr.217]. Tuy nhiên, cũng giống(dân là quý); quân dĩ dân vi thiên (vua lấy như Nguyễn Trãi, ông mới chỉ nhìn dân, yêudân làm trời)… Các công trình nghiên cứu dân như là đối tượng của sự cai trị, cần đượcvề Lê Thánh Tông thường đề cập về các nuôi nấng vỗ về, thương yêu, cứu vớt. Làmgiải pháp thực tiễn được ông triển khai trên được điều đó là minh quân, là vua sáng tôicác phương diện chính trị, pháp luật, kinh tế hiền, không làm được điều đó là bạo ngược,128 Trương Vĩnh Khangvua tối tôi hèn. Ông và những người cùng sắc nhiều yếu tố của Nho giáo Khổng -thời đại ông chưa khi nào lấy dân làm người Mạnh thể hiện rõ ràng nhất là trong tưchủ của quyền cai trị đất nước, mà theo cách tưở ...

Tài liệu có liên quan: