
Tư tưởng Hồ Chí Minh - Đảng cộng sản Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh - Đảng cộng sản Việt NamCâu 1: Những nội dung cơ bản trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Công sảnViệt Nam Tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành lập một chính đảng duy nhấtcủa Việt Nam - Đảng Cộng sản Việt Nam tại Cửu Long – Hương Cảng (Trung Quốc) đượctiến hành trong thời gian từ ngày 6-1-1930 đến ngày 7-2-1930 (sau này tại Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ III của Đảng ngày 10-9-1960 quyết nghị “từ nay trở đi sẽ lấy ngày 3 tháng 2dương lịch mỗi năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng”. Thành phần dự Hội nghị gồm 2 đại biểu của Đông Dương cộng sản Đảng (Trịnh Đình Cửuvà Nguyễn Đức Cảnh), 2 đại biểu của An Nam cộng sản Đảng (Châu Văn Liêm và NguyễnThiệu), dưới sự chủ trì của Nguyễn ái Quốc-đại diện của Quốc tế Cộng sản. Đại diện củaĐông Dương Cộng sản liên đoàn không đến kịp, do vậy đến ngày 24-2-1930 xin gia nhậpĐảng Cộng sản Việt Nam.- Nội dung Hội nghị: Thông qua các văn kiện do lãnh tụ Nguyễn ái Quốc soạn thảo. Đó làChánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt, Điều lệvắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam . Lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam.Sau này Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng được xem là Cươnglĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam . Trong đó, đã phản ánh những nội dungcơ bản nhất của sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người trênđất nước Việt Nam.Những nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng được Hội nghịthống nhất thông qua là:1- Khẳng định phươnghướng chiến lược của cách mạng Việt Nam. Đó là: chủ trương làm tưsản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.(Sau này gọi làcách mạng dân tộc dân chủ và cách mạng xã hội chủ nghĩa). Tính chất giai đoạn và lý luậncách mạng không ngừng đã được thể hiện trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng: cách mạng tưsản dân quyền là thời kỳ dự bị để tiên lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đây là con đường cứunước mới, khác với những chủ trương, những con đường cứu nước của những nhà yêu nướcđương thời đã đi vào bê tắc và thất bại. Như vậy, ngay từ đầu Đảng ta đã tiếp thu và vậndụng sáng tạo lý luận MÁC-LÊNIN vào hoàn cảnh cụ thể của đất nước. Đường lối cơ bảncủa cách mạng Việt Nam được phản ánh trong Cương lĩnh đã thiện được tư tưởng độc lậpdân tộc gắn liền với chủ nghiã xã hội. Việc xác định đúng đắn phương hướng, con đường củacách mạng Việt Nam ngay từ đầu có ý nghĩa hết sức quan trọng. Đó là ngọn cờ tập hợp lựclượng cách mạng, là cơ sở để giải quyết đứng đắn các vấn đề cơ bản của cách mạng việtNam.2- Nhiệm vụ, mục tiêu cơ bản của cách mạng Việt Nam, Cương lĩnh chỉ rõ: Đánh đố đếquốc chủ nghĩa và bọn phong kiến. Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập. Tức lànhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền (sau này gọi là cách mạng dân tộc dân chủ nhândân) là chống đế quốc giành độc lập cho dân tộc và chống phong kiến để giành ruộng đất chodân cày. Trong đó nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ được đặt lênhàng đầu. Xuất phát từ đặc điếm của chế độ thuộc địa nửa phong kiến, đây là hai nhiệm vụ cơbản của cách mạng Việt Nam. Sự kết hợp hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiếnđã khẳng định tính toàn diện, triệt để của đường lối cách mạng Việt Nam. Những nhiệm vụđó là biểu hiện sinh động của việc kết hợp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóngxã hội và giải phóng con người trong đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam và lãnh tụNguyễn Ái Quốc. 3- Về lực lượng của cách mạng Việt Nam, phải đoàn kết công nhân, nông dân-đây là lựclượng cơ bản trong đó giai cấp công nhân lãnh đạo; đồng thời Cương lĩnh nêu rõ: Đảng phảihết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt, v.v. đế kéo họ đivào phe vô sản giai cấp. Còn đối với bọn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam màchưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập. Đây làtư tưởng tập hợp lực lượng cách mạng trên cơ sở đánh giá thái độ các giai cấp phù hợp vớiđặc điểm xã hội Việt Nam. Để thực hiện sự nghiệp giải phóng dân tộc, Cương lĩnh chỉ ra rằng, phải đoàn kết vớitất cả các giai cấp, các tầng lớp nhân dân yêu nước. Đó là sự thể hiện quan điểm: cách mạnglà sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người làm nên lịch sử. Đồng thời, Cương lĩnh cũngđã chỉ ra lực lượng chính, động lực chủ yếu của sự nghiệp cách mạng Việt Nam là công nhânvà nông dân. Đây là sự thể hiện tính nguyên tắc trong chính sách đại đoàn kết dân tộc và sựsắp xếp, tổ chức lực lượng cách mạng của Đảng ta. Việc tập hợp lực lượng rộng rãi cũngnhư xác định được động lực chủ yếu, cơ bản của sự nghiệp cách mạng phản ánh sự mềmdẻo và linh hoạt trong chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Đảng ta. 4- Về phương pháp cách mạng Việt Nam, Cương lĩnh đã khẳng định: phương pháp cáchmạng cơ bản của Việt Nam là dùng sức mạnh tổng hợp của quần chúng nhân dân để đánh đổđế quốc phong kiến, đó là bạo lực cách mạng. Phương pháp bạo lực cách mạng được nêu lênvới những biểu hiện cụ thể: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, đánh đổ cácđảng phản cách mạng như Đảng Lập hiến, đánh trúc bọn đại địa chủ và phong kiến. Chính sựthất bại của khuynh hướng cải lương hoà bình ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX đã chothấy cách mạng muốn giành thắng lợi, không có con đường nào khác là phải sử dụng bạo lựccách mạng. Việc nêu lên phương pháp cách mạng bạo lực trong sự nghiệp cách mạng củanhân dân ta đã thể hiện sự thấm nhuần và tiếp thu tư tưởng cách mạng bạo lực của chủ nghĩaMÁC-LÊNIN. 5- Xác định vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp côngnhân, phải thu phục và lãnh đạo được dân chúng. Để thực hiện thành công sự nghiệp cách mạng, Cương lĩnh đã khẳng định vai trò quyếtđịnh của Đảng: Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp. Để lám tròn sứ mệnh lịch sử lànhân tố tiên phong quyết đinh thắng lơi của cách mạng Việt Nam, Đảng phải: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Hồ Chí Minh cương lĩnh chính trị Đảng cộng sản Việt Nam lý luận chính trị chủ nghĩa xã hộiTài liệu có liên quan:
-
40 trang 469 0 0
-
20 trang 341 0 0
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 318 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 317 1 0 -
112 trang 304 0 0
-
34 trang 290 0 0
-
128 trang 281 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 278 7 0 -
64 trang 268 0 0
-
11 trang 267 0 0
-
9 trang 242 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 238 0 0 -
101 trang 229 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 227 0 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 211 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 207 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 205 0 0 -
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 204 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 202 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 198 0 0