Danh mục tài liệu

Tư tưởng triết học Hegel

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 80.50 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gioócgi Vinhem Phriđrích Hêghen là nhà bi ơ ện chứng lỗi lạc bậc tiền bốicủa triết học Mác xít. Theo nhận xét của Ph. Awngghen, ông “không chỉ là mộtnhà thiên tài sáng tạo, mà còn là một nhà bác học có tri thức bách khoa, nênnhững phát biểu của ông tạo thành thời đại”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng triết học Hegel Gioócgiơ Vinhem Phriđrích Hêghen là nhà biện chứng lỗi lạc b ậc ti ền bốicủa triết học Mác xít. Theo nhận xét của Ph. Awngghen, ông “không chỉ là m ộtnhà thiên tài sáng tạo, mà còn là một nhà bác học có tri th ức bách khoa, nênnhững phát biểu của ông tạo thành thời đại”. G.V.Ph. Hêgghen sinh năm 1770 trong một gia đình quan chức cao cấp ởStútga thuộc Đức, sau đó theo học khoa triết h ọc và thần h ọc ở đ ại h ọc t ổnghợp Tubingen. Thời trẻ, ông chủ yếu quan tâm nghiên cứu các vấn đề lịch sử,pháp quyền và tôn giáo. Những năm 1800 – 1803, Hêghen làm quen và kết bạnvới Senlinh. Từ đây, ông bắt đầu chủ yếu say mê các vấn đ ề tri ết h ọc. Ông m ấtnăm 1831 vì bệnh tả. Các tác phẩm lớn của Hêghen:- Hiện tượng học tinh thần (1807)- Khoa học lôgíc (1812 – 1814)- Bách khoa toàn thư các khoa triết học (1817)- Triết học pháp quyền (1821) I. Hiện tượng học tinh thần - Là tác phẩm triết học lớn của Heeghen, đánh dấu sự chín muồi trong thếgiới quan triết học của ông. - Những nguyên tắc xây dựng hệ thống: Tinh thần tuyệt đối là điểm xuất phát và nền tảng trong quan niệm vềhiện thực. Hêghen coi nền tảng thế giới quan triết học của mình là tinh th ầntuyệt đối được hiểu như đấng tối cao sáng tạo ra giới tự nhiên và con người. Con người là sản phẩm và cũng là giai đoạn phát triển cao nhất của tinhthần tuyệt đối. Hoạt động nhận thức và cải tạo th ế giới của con ng ười chính làcông cụ để tinh thần tuyệt đối nhận thức chính bản thân mình. Cũng như cái tuyệt đối của Senlinh, tinh th ần tuyệt đối c ủa Hêghen đ ượchiểu như sự hợp nhất giữa thực thể tự nhiên (ở Xpinôza) và cái “Tôi tuy ệt đ ối”tức tự ý thức (ở Phíchtơ). Nó là sự thống nhất giữa tư duy và t ồn t ại, tinh th ầnvà vật chất, chủ thể và khách thể. Cái tinh thần tuyệt đối của Hêghen và Senlinh cơ b ản là không có gì khácbiệt, tuy nhiên khác với Senlinh ở chỗ, Hêghen không coi nghệ thuật là hình thứcthể hiện cao nhất của tinh thần tuyêt đối, mà là tư duy khái ni ệm. Nh ận th ứckhái niệm là dạng thức cao nhất của con người. Nguyên lý phát triển: Sự thống nhất giữa tư duy và tồn tại, tư tưởng vàhiện thực là sự phát triển về chất. Như vậy, Hêghen đã không coi s ự phát tri ểnchỉ là sự tăng giảm đơn thuần về lượng hay sự dịch chuyển vị trí của trongkhông gian mà đó là một quá trình phủ định biện ch ứng, trong đó liên ti ếp di ễmra cái mới thay thế cho cái cũ, nhưng đồng thời kế thừa nh ững y ếu tố của cái cũmà vẫn có khả năng thúc đẩy phát triển. Xuất phát từ quan niệm coi sự phát triển như một quá trình vận động liêntục theo quy luật phủ định của phủ định, Hêghen coi một trong nh ững nguyêntắc xây dựng hệ thống triết học của mình nhằm thể hiện quá trình phát tri ểncủa tinh thần tuyệt đối là tam đoạn thức: chính đề - ph ản đ ề - h ợp đ ề, trong đógiữa các yếu tố đều có mối liên hệ hữu cơ, chuyển hóa lẫn nhau. Ý thức con người là sản phẩm của lịch sử : Trong “Hiện tượng học tinhthần”, Hêghen đã tiếp cận được quan niệm coi nhân cách, ý thức con người làsản phẩm của lịch sử. Lịch sử nhân loại mặc dù được th ực hi ện thông qua ho ạtđộng của các cá nhân cụ thể, nhưng đồng thời lại là nền t ảng và th ực th ể c ủa ýthức các cá nhân đó. Xuất phát từ quan niệm trên, Hêghen coi nhiệm vụ cơ bản của hiệntượng học tinh thần là tái diễn lại toàn bộ tiến trình lịch s ử mà nhân lo ại đã tr ảiqua. Tư tưởng chủ đạo của Hêghen ở đây là: thứ nhất, tư duy và ý th ức conngười chỉ phát triển trong mối quan hệ và giải quyết mâu thuẫn: con người - t ựnhiên. Thứ hai, ý thức con người là sản phẩm của tiến trình lịch sử nhân lo ạiđược coi là hiện thân của tinh thần tuyệt đối. Trên đây là một số nguyên lý bước đầu xây dựng hệ thống của Hêghenđược trình bày trong “Hiện tượng học tinh thần”. II. Khoa học Lôgíc Khoa học Lôgíc là bộ phận quan trọng nhất của hệ thống Hêghen, vì nónghiên cứu tinh thần tuyệt đối ở giai đoạn sơ khai nhất, nh ưng là đi ểm xu ấtphát và nền tảng của toàn bộ hệ thống. ●Đối tượng và nhiệm vụ của khoa học lôgíc - Đối tượng: Cũng như các nhà lôgíc truyền thống, Hêghen coi lôgíc là“khoa học về tư duy, về những phạm trù và quy luật của tư duy”. Tư duy với tưcách là đối tượng của khoa học lôgíc được Hêghen hiểu là tư tưởng thuần túy,là tinh thần tuyệt đối. Hêghen phân biệt hai dạng tư duy: Thứ nhất, tư duy tự nó, chính là tinh thần tuy ệt đối t ạo thành b ản ch ấtcủa toàn bộ hiện thực. Thứ hai, tư duy cho nó, tức tư duy con người, đây là tư duy tự nó ở giaiđoạn phát triển cao nhất, là giai đoạn tư duy có ý thức. Luận điểm xuyên suốt toàn bộ lôgíc học cũng như hệ thống của Hêghenlà “ cái gì hợp lý thì hiện thực và cái gì hiện thực thì hợp lý”. Luận điểm cơ bản trên đây không chỉ thể hiện lập trường của Hêghenmuốn bảo vệ và duy trì nhà nước quý tộc Phổ cuối th ế kỷ XVIII đầu th ế k ỷXIX, cũng như mọi trậ ...