Danh mục tài liệu

uận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Tô Hoài

Số trang: 109      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.14 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn tìm hiểu cách nhà văn trần thuật để từ đó lý giải những vấn đề nhà văn đặt ra trong cuộc sống, đồng thời rút ra được phong cách nghệ thuật độc đáo của Tô Hoài. Luận văn lựa chọn các phương diện của nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết của Tô Hoài làm đối tượng nghiên cứu của mình. Đó là Nghệ thuật tổ chức cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, người kể chuyện và ngôn ngữ trần thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
uận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Tô Hoài ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- MAI THỊ NGA NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT TÔ HOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội-2012 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- MAI THỊ NGA NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT TÔ HOÀI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐOÀN ĐỨC PHƯƠNG Hà Nội-2012 2 MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 21. Lý do chọn đề tà 22. Lịch sử vấn đề 33. Đối tượng, phạm vi và mục đích nghiên cứu 54. Phương pháp nghiên cứu 65. Cấu trúc của luận văn 6 NỘI DUNG 7Chương 1: Khái lược về nghệ thuật tự sự và hành trình sáng tác của Tô Hoài 71.1. Khái lược về nghệ thuật tự sự 71.1.1. Tự sự 71.1.2. Tự sự học 81.2. Hành trình sáng tác của Tô Hoài 101.2.1. Sơ lược tiểu sử 101.2.2. Hành trình sáng tác 111.2.3. Tiểu thuyết của Tô Hoài 14Chương 2: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện và xây dựng nhân vật 182.1. Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 182.1.1. Cốt truyện sự kiện trong tiểu thuyết của Tô Hoài 192.1.2. Tổ chức diễn biến cốt truyện trong tiểu thuyết Tô Hoài 272.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật 372.2.1. Khắc họa nhân vật qua các chi tiết 392.2.2. Khắc họa nhân vật qua ngoại hình và hành động 442.2.3. Khắc họa nhân vật qua biểu hiện nội tâm và ngôn ngữ 56Chương 3: Người kể chuyện và ngôn ngữ trần thuật 673.1. Người kể chuyện trong tiểu thuyết của Tô Hoài 673.1.1. Người kể chuyện 673.1.2. Điểm nhìn trần thuật 743.1.3. Giọng điệu trần thuật 793.1.3.1. Giọng dửng dưng lạnh lùng, pha chút mỉa mai, châm biếm 803.1.3.2. Giọng điệu trữ tình, ấm áp, tươi vui 813.1.3.3. Giọng điệu dí dỏm, hài hước. 843.2. Ngôn ngữ trần thuật 86 43.2.1. Ngôn ngữ giàu tính tạo hình 873.2.2. Ngôn ngữ giàu tính khẩu ngữ 923.2.3. Lớp ngôn từ gợi không khí một thời 96 101KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢO 105 5 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trên 60 năm “phiêu lưu” qua hơn 20 quốc gia Dế Mèn phiêu lưu ký vẫn là tácphẩm được yêu thích của bạn đọc. Và thật may mắn khi cha đẻ của nó mặc dù đãqua tuổi 90 vẫn ung dung, hóm hỉnh nụ cười với thế thái nhân tình. Trời cho TôHoài vốn sức khỏe và chính ông làm cho vốn ấy ngày càng có lãi. Hơn ai hết TôHoài hiểu lao động là hạnh phúc. Mỗi ngày với ông không một chút lãng phí, khôngmột giây nào không có ý nghĩa. Khi tuổi còn đang ở độ hừng hực ông “viết như làchạy thi”; khi đã đủ chín chắn và muốn hiểu thêm về những cuộc đời, những vùngmiền ông hăng hái “lên vùng cao đất mới”; rồi khi thấy cần một nơi yên tĩnh đểchiêm nghiệm lại mọi thứ ông “trở về với những miền thân thuộc”; trở về là đểchuẩn bị cho một cuộc “phiêu lưu” mới và giờ đây khi thế hệ trẻ non nớt đang cầnnhững chú Dế Mèn có tâm hồn để đối trọng với thế giới hiện đại vô cảm thì TôHoài lại sẵn sàng cho những điều còn trăn trở, còn bỏ ngỏ khi ông ở tuổi đôi mươi.Cuộc “phiêu lưu” của nhà văn Tô Hoài có lẽ là cuộc phiêu lưu trường kì, ý nghĩa vànhiều kết quả nhất mà nhà văn nào cũng ao ước có được trong cuộc đời cầm bút củamình. Khi nhắc đến Tô Hoài, người ta nhớ đến “một nhà văn có nhiều cái nhất”,một nhà văn là “vinh dự cho Hà Nội, tài sản của Hà Nội” (Hữu Thỉnh). Tác phẩmcủa Tô Hoài không chỉ là một kho tri thức khổng lồ mà còn là những bài học khiếnchúng ta đọc rồi phải suy ngẫm về hôm qua, hôm nay và cả mai sau. Mỗi lần tìmhiểu về những tác phẩm của Tô Hoài là một lần người ta tìm ra những tầng vỉa ẩnsau lớp chữ nghĩa giản dị, đời thường. Do vậy, hết thế hệ này đến thế hệ khác vẫnkhông nguôi ý định tìm hiểu vẻ đẹp những tác phẩm của Tô Hoài. Chúng tôi cũngmuốn góp một phần bé nhỏ trong công việc của người nghiên cứu để hiểu hơn vềphong cách của một nhà văn cả đời miệt mài đi tìm con chữ cống hiến cho đời. 6 Việc viết l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: