Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật để xây dựng mô hình làng nghề tre, tầm vông, trúc đan lát theo hướng tập trung kết hợp du lịch sinh thái tại huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu phục vụ xây dựng nông thôn mới
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 738.12 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xây dựng được mô hình làng nghề truyền thống sản xuất và quản lý hiện đại tại xã Vĩnh Phú Đông, huyện Phước Long tỉnh Bạc Liêu, gắn với hoạt động du lịch làng nghề, nâng cao thu nhập cho người dân, bảo tồn và phát huy nghề và văn hóa nghề, tạo điều kiện để đẩy mạnh phát triển các hoạt động phi nông nghiệp và du lịch trên địa bàn, xây dựng mô hình mẫu để rút kinh nghiệm trong việc mở rộng các mô hình tại địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật để xây dựng mô hình làng nghề tre, tầm vông, trúc đan lát theo hướng tập trung kết hợp du lịch sinh thái tại huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu phục vụ xây dựng nông thôn mớiI. Thông tin chungTên Đề tài: Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật để xây dựng mô hình làng nghề tre, tầm vông,trúc đan lát theo hướng tập trung kết hợp du lịch sinh thái tại huyện Phước Long, tỉnhBạc Liêu phục vụ xây dựng nông thôn mớiThời gian thực hiện: 6/2015 – 9/2017Cơ quan chủ trì: Trung tâm Thực nghiệm và Chuyển giao Khoa học – Công nghệ huyệnPhước Long, tỉnh Bạc LiêuChủ nhiệm đề tài: Phan Minh CảnhĐTDĐ: 0918.987887 Email: canh1964@yahoo.com.vn1. Đặt vấn đề Theo thống kê, hiện nay tỉnh Bạc Liêu có 8 làng nghề nổi tiếng và mang tính chấttruyền thống như làng nghề mộc đã tồn tại trên 80 năm, nghề rèn trên 100 năm, nhữnglàng nghề tập trung chủ yếu ở huyện Hồng Dân và Phước Long. Tuy nhiên, nhìn chunglàng nghề trên địa bàn tỉnh chưa đa dạng về ngành hàng, phát triển chậm, phân tán, quymô sản xuất nhỏ. Làng nghề đan lát truyền thống ở ấp Mỹ 1- xã Vĩnh Phú Đông, huyện PhướcLong có truyền thống từ nhiều năm qua, đến nay vẫn được duy trì và phát triển. Ngày22/10/2009 tại huyện Phước Long, UBND huyện tổ chức lễ công nhận làng nghề đanlát truyền thống ở ấp Mỹ 1, xã Vĩnh Phú Đông là làng nghề truyền thống. Đây là làngnghề đầu tiên trong tỉnh được công nhận theo Nghị định 66/2006 của Chính phủ về “pháttriển các ngành nghề truyền thống địa phương” .Sản phẩm của làng nghề luôn được ưachuộng trên thị trường nhờ tính truyền thống, mang nét đặc trưng riêng của địa phương.Người dân ấp Mỹ 1 sống chủ yếu bằng nghề sản xuất nông nghiệp, độc canh cây lúa vàkết hợp trồng màu, kết hợp với nghề đan lát truyền thống có từ lâu đời vào lúc nôngnhàn, nhằm tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo. Nguồn nguyên liệu đầu vào của làng nghề chủ yếu là từ tre và trúc. Hiện nay,phần lớn nguồn nguyên liệu này được các hộ trồng ngay tại địa phương (cung cấpkhoảng 70%). Ngoài ra, để đủ nguyên liệu phục vụ sản xuất, các hộ phải mua thêmnguồn nguyên liệu từ các địa phương khác tại các tỉnh lân cận trong khu vực vùng Đồngbằng sông Cửu Long (khoảng 30% ). Việc mua nguyên liệu từ bên ngoài khiến các hộgặp nhiều khó khăn, không chủ động được nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất. Các hộphải tự đi thu gom, tìm kiếm nguồn nguyen liệu từ các địa bàn khác nhau nên mất nhiềuthời gian, chi phí, khiến giá thành sản phẩm tăng cao. Hiện nay, sản phẩm sản xuất ra của làng nghề chủ yếu là cần xé, còn lại rất ít cácsản phẩm khác như ghế nồi, bội gà, rỗ thúng,... Vì vậy có thể thấy chủng loại sản phẩm 950của làng nghề rất đơn điệu, khó cạnh tranh. Gần đây, nhiều hộ trong làng nghề đã thửnghiệm sản xuất ra các sản phẩm mới lạ phục vụ khách du lịch, tuy nhiên việc tiêu thụgặp rất nhiều khó khăn, vì vậy chưa được phỗ biến sản xuất trong làng nghề. Các sảnphẩm mà các hộ sản xuất ra chủ yếu bán cho thương lái đến thu mua tại hộ (khoảng 75%sản phẩm được tiêu thụ theo phương thức này), còn lại là bán trực tiếp cho các chủ vựalớn trên địa bàn xã, huyện. Việc thu hút khách du lịch đến thăm quan và mua sản phẩmlàng nghề hiện vẫn chưa được chú trọng. Năm 2015, Dự án “Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật để xây dựng mô hình làngnghề tre, tầm vông, trúc đan lát theo hướng tập trung kết hợp du lịch sinh thái tại huyệnPhước Long, tỉnh Bạc Liêu phục vụ xây dựng nông thôn mới” thuộc “Chương trìnhKhoa học và Công nghệ phục vụ Xây dựng Nông thôn mới giai đoạn 2011- 2015” đượctriển khai, Dự án được mong đợi sẽ góp phần hỗ trợ giải quyết một số vấn đề đã nêutrên. Dự án tập trung vào 03 nội dung chính, trong đó tập trung vào hỗ trợ chuyển giaokhoa học công nghệ để tối ưu hóa sản phẩm; xây dựng vùng nguyên liệu ổn định; hỗ trợvận hành mô hình làng nghề kết hợp với du lịch. Ngoài nội dung trên dự án còn hướngtrọng tâm vào việc hỗ trợ thành lập 01 Hợp tác xã làng nghề, thành lập Ban quản lý vàphát triển làng nghề và hỗ trợ quỹ phát triển làng nghề để đảm bảo rằng: việc phát triểnkinh tế phải đảm bảo gắn liền với bảo vệ và phát triển những giá trị truyền thống củalàng nghề.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu chung Xây dựng được mô hình làng nghề truyền thống sản xuất và quản lý hiện đại tạixã Vĩnh Phú Đông, huyện Phước Long tỉnh Bạc Liêu, gắn với hoạt động du lịch làngnghề, nâng cao thu nhập cho người dân, bảo tồn và phát huy nghề và văn hóa nghề, tạođiều kiện để đẩy mạnh phát triển các hoạt động phi nông nghiệp và du lịch trên địa bàn,xây dựng mô hình mẫu để rút kinh nghiệm trong việc mở rộng các mô hình tại địaphương2.2. Mục tiêu cụ thể - Xây dựng được 01 mô hình làng nghề đan lát một số sản phẩm truyền thống từtre, tầm vông kết hợp du lịch làng nghề , mang lại hiệu quả kinh tế cao, nâng cao thunhập cho người dân trên 15% so với hiện tại. - Hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu với quy mô 30 ha. - Xây dựng quỹ phát triển làng nghề nhằm hỗ trợ vốn sản xuất cho người dânmua nguyên liệu sản xuất. - Xây dựng quy chế tổ chức HTX trong làng nghề và quy chế bảo tồn và pháthuy nét đặc trưng của nghề đan lát truyền thống ở địa phương. - Tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho 300 lượt người lao động làng nghề. 9513. Các kết quả chính của nhiệm vụ đã đạt được3.1. Hiện trạng làng nghề đan lát xã Vĩnh Phú ĐôngĐể nắm bắt được thực trạng hoạt động sản xuất của làng nghề đan lát tại xã Vĩnh PhúĐông, dự án đã tiến hành khảo sát 100 hộ dân có hoạt động sản xuất sản phẩm đan láttại làng nghề, kết quả đợt khảo sát như sau:Số hộ nghèo (năm 2015) chiếm 14%. Số khẩu bình quân/hộ là 4,3 người/hộ, số LĐ bìnhquân/hộ: 2,9 lao động/hộ.- Cơ cấu lao động của hộ theo độ tuổi: Từ 18 – 35 tuổi: 21%; Từ 35 – 45 tuổi: 20%;Từ 45 – 60 tuổi: 22%; Khác: 37%- Mô hình sản xuất sản phẩm đan lát hiện nay của hộ: Cơ sở tư nhân (Tổ chức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật để xây dựng mô hình làng nghề tre, tầm vông, trúc đan lát theo hướng tập trung kết hợp du lịch sinh thái tại huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu phục vụ xây dựng nông thôn mớiI. Thông tin chungTên Đề tài: Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật để xây dựng mô hình làng nghề tre, tầm vông,trúc đan lát theo hướng tập trung kết hợp du lịch sinh thái tại huyện Phước Long, tỉnhBạc Liêu phục vụ xây dựng nông thôn mớiThời gian thực hiện: 6/2015 – 9/2017Cơ quan chủ trì: Trung tâm Thực nghiệm và Chuyển giao Khoa học – Công nghệ huyệnPhước Long, tỉnh Bạc LiêuChủ nhiệm đề tài: Phan Minh CảnhĐTDĐ: 0918.987887 Email: canh1964@yahoo.com.vn1. Đặt vấn đề Theo thống kê, hiện nay tỉnh Bạc Liêu có 8 làng nghề nổi tiếng và mang tính chấttruyền thống như làng nghề mộc đã tồn tại trên 80 năm, nghề rèn trên 100 năm, nhữnglàng nghề tập trung chủ yếu ở huyện Hồng Dân và Phước Long. Tuy nhiên, nhìn chunglàng nghề trên địa bàn tỉnh chưa đa dạng về ngành hàng, phát triển chậm, phân tán, quymô sản xuất nhỏ. Làng nghề đan lát truyền thống ở ấp Mỹ 1- xã Vĩnh Phú Đông, huyện PhướcLong có truyền thống từ nhiều năm qua, đến nay vẫn được duy trì và phát triển. Ngày22/10/2009 tại huyện Phước Long, UBND huyện tổ chức lễ công nhận làng nghề đanlát truyền thống ở ấp Mỹ 1, xã Vĩnh Phú Đông là làng nghề truyền thống. Đây là làngnghề đầu tiên trong tỉnh được công nhận theo Nghị định 66/2006 của Chính phủ về “pháttriển các ngành nghề truyền thống địa phương” .Sản phẩm của làng nghề luôn được ưachuộng trên thị trường nhờ tính truyền thống, mang nét đặc trưng riêng của địa phương.Người dân ấp Mỹ 1 sống chủ yếu bằng nghề sản xuất nông nghiệp, độc canh cây lúa vàkết hợp trồng màu, kết hợp với nghề đan lát truyền thống có từ lâu đời vào lúc nôngnhàn, nhằm tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo. Nguồn nguyên liệu đầu vào của làng nghề chủ yếu là từ tre và trúc. Hiện nay,phần lớn nguồn nguyên liệu này được các hộ trồng ngay tại địa phương (cung cấpkhoảng 70%). Ngoài ra, để đủ nguyên liệu phục vụ sản xuất, các hộ phải mua thêmnguồn nguyên liệu từ các địa phương khác tại các tỉnh lân cận trong khu vực vùng Đồngbằng sông Cửu Long (khoảng 30% ). Việc mua nguyên liệu từ bên ngoài khiến các hộgặp nhiều khó khăn, không chủ động được nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất. Các hộphải tự đi thu gom, tìm kiếm nguồn nguyen liệu từ các địa bàn khác nhau nên mất nhiềuthời gian, chi phí, khiến giá thành sản phẩm tăng cao. Hiện nay, sản phẩm sản xuất ra của làng nghề chủ yếu là cần xé, còn lại rất ít cácsản phẩm khác như ghế nồi, bội gà, rỗ thúng,... Vì vậy có thể thấy chủng loại sản phẩm 950của làng nghề rất đơn điệu, khó cạnh tranh. Gần đây, nhiều hộ trong làng nghề đã thửnghiệm sản xuất ra các sản phẩm mới lạ phục vụ khách du lịch, tuy nhiên việc tiêu thụgặp rất nhiều khó khăn, vì vậy chưa được phỗ biến sản xuất trong làng nghề. Các sảnphẩm mà các hộ sản xuất ra chủ yếu bán cho thương lái đến thu mua tại hộ (khoảng 75%sản phẩm được tiêu thụ theo phương thức này), còn lại là bán trực tiếp cho các chủ vựalớn trên địa bàn xã, huyện. Việc thu hút khách du lịch đến thăm quan và mua sản phẩmlàng nghề hiện vẫn chưa được chú trọng. Năm 2015, Dự án “Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật để xây dựng mô hình làngnghề tre, tầm vông, trúc đan lát theo hướng tập trung kết hợp du lịch sinh thái tại huyệnPhước Long, tỉnh Bạc Liêu phục vụ xây dựng nông thôn mới” thuộc “Chương trìnhKhoa học và Công nghệ phục vụ Xây dựng Nông thôn mới giai đoạn 2011- 2015” đượctriển khai, Dự án được mong đợi sẽ góp phần hỗ trợ giải quyết một số vấn đề đã nêutrên. Dự án tập trung vào 03 nội dung chính, trong đó tập trung vào hỗ trợ chuyển giaokhoa học công nghệ để tối ưu hóa sản phẩm; xây dựng vùng nguyên liệu ổn định; hỗ trợvận hành mô hình làng nghề kết hợp với du lịch. Ngoài nội dung trên dự án còn hướngtrọng tâm vào việc hỗ trợ thành lập 01 Hợp tác xã làng nghề, thành lập Ban quản lý vàphát triển làng nghề và hỗ trợ quỹ phát triển làng nghề để đảm bảo rằng: việc phát triểnkinh tế phải đảm bảo gắn liền với bảo vệ và phát triển những giá trị truyền thống củalàng nghề.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu chung Xây dựng được mô hình làng nghề truyền thống sản xuất và quản lý hiện đại tạixã Vĩnh Phú Đông, huyện Phước Long tỉnh Bạc Liêu, gắn với hoạt động du lịch làngnghề, nâng cao thu nhập cho người dân, bảo tồn và phát huy nghề và văn hóa nghề, tạođiều kiện để đẩy mạnh phát triển các hoạt động phi nông nghiệp và du lịch trên địa bàn,xây dựng mô hình mẫu để rút kinh nghiệm trong việc mở rộng các mô hình tại địaphương2.2. Mục tiêu cụ thể - Xây dựng được 01 mô hình làng nghề đan lát một số sản phẩm truyền thống từtre, tầm vông kết hợp du lịch làng nghề , mang lại hiệu quả kinh tế cao, nâng cao thunhập cho người dân trên 15% so với hiện tại. - Hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu với quy mô 30 ha. - Xây dựng quỹ phát triển làng nghề nhằm hỗ trợ vốn sản xuất cho người dânmua nguyên liệu sản xuất. - Xây dựng quy chế tổ chức HTX trong làng nghề và quy chế bảo tồn và pháthuy nét đặc trưng của nghề đan lát truyền thống ở địa phương. - Tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho 300 lượt người lao động làng nghề. 9513. Các kết quả chính của nhiệm vụ đã đạt được3.1. Hiện trạng làng nghề đan lát xã Vĩnh Phú ĐôngĐể nắm bắt được thực trạng hoạt động sản xuất của làng nghề đan lát tại xã Vĩnh PhúĐông, dự án đã tiến hành khảo sát 100 hộ dân có hoạt động sản xuất sản phẩm đan láttại làng nghề, kết quả đợt khảo sát như sau:Số hộ nghèo (năm 2015) chiếm 14%. Số khẩu bình quân/hộ là 4,3 người/hộ, số LĐ bìnhquân/hộ: 2,9 lao động/hộ.- Cơ cấu lao động của hộ theo độ tuổi: Từ 18 – 35 tuổi: 21%; Từ 35 – 45 tuổi: 20%;Từ 45 – 60 tuổi: 22%; Khác: 37%- Mô hình sản xuất sản phẩm đan lát hiện nay của hộ: Cơ sở tư nhân (Tổ chức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Làng nghề đan lát truyền thống Xây dựng mô hình làng nghề tre Trúc đan lát Du lịch sinh thái Xây dựng nông thôn mớiTài liệu có liên quan:
-
35 trang 361 0 0
-
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 133 0 0 -
124 trang 129 0 0
-
2 trang 124 1 0
-
219 trang 113 2 0
-
11 trang 109 0 0
-
134 trang 106 0 0
-
5 trang 95 0 0
-
13 trang 94 0 0
-
14 trang 79 0 0