Ứng dụng GIS và phân tích thứ bậc (AhP) phân vùng nguy cơ trượt lở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 775.20 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu thu thập, phân tích và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến trượt lở đất đá tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, các kết luận sau được đưa ra: Bản đồ nguy cơ trượt lở đất đá cho thấy vùng nguy cơ trượt lở cao nhất tập trung chủ yếu ở phía Tây Bắc của A Lưới. Nguyên nhân rõ ràng nhất là do mưa và cắt xẻ để làm đường giao thông và lấy mặt bằng xây dựng nhà ở, làm mất cân bằng sườn dốc, dẫn đến nguy cơ xảy ra trượt lở đất đá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng GIS và phân tích thứ bậc (AhP) phân vùng nguy cơ trượt lở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 ỨNG DỤNG GIS VÀ PHÂN TÍCH THỨ BẬC (AHP) PHÂN VÙNG NGUY CƠ TRƯỢT LỞ HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Cẩm Vân, Nguyễn Trung Kiên Trường Đại học Thủy lợi, email: nguyencamvan@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG Phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) Phương pháp này được Saaty nghiên cứu A Lưới là huyện miền núi, trượt lở đất đá và sau đó phát triển từ những năm 1980 [1]. thường xảy ra dọc theo các trục giao thông AHP là một phương pháp đưa ra thứ tự sắp chính quan trọng và khu vực dân cư, chủ yếu xếp của những chỉ tiêu và nhờ vào đó người tập trung phía Tây Bắc của huyện. Nghiên quyết định có thể đưa ra quyết định cuối cùng cứu này ứng dụng hệ thông tin địa lý (GIS) hợp lý nhất [1], [2], [3]. và phương pháp phân tích thứ bậc để phân Phương pháp tích hợp kết quả phân tích vùng nguy cơ trượt lở huyện A Lưới, tỉnh AHP vào GIS để xây dựng bản đồ nguy cơ Thừa Thiên Huế. 7 yếu tố có ảnh hưởng tới trượt lở hiện tượng trượt lở đất đá đã được phân tích GIS cho phép xây dựng các phân tích không bao gồm: độ dốc, lượng mưa, sử dụng đất, gian, quản lý, tích hợp và chồng ghép các lớp đứt gãy, khoảng cách đến đường giao thông, thông tin. Mô hình phân tích thứ bậc sẽ hỗ trợ mật độ sông suối và thổ nhưỡng. Dựa trên tần cho GIS tổng hợp các thông tin, gán các trọng suất xuất hiện trượt lở tại huyện A Lưới, số phù hợp cho các yếu tố đã được lựa chọn. nguy cơ trượt lở đất đá được chia ra 5 cấp: rất Sau khi phân cấp và tính trọng số của các yếu cao, cao, trung bình, thấp và rất thấp. tố thì việc tích hợp chung sẽ cho chỉ số nhạy cảm trượt lở. Mức độ nhạy cảm phản ánh nguy 2. KHU VỰC NGHIÊN CỨU cơ trượt lở được tính toán theo công thức (1): n A Lưới là một huyện miền núi biên giới LSI Wi Xi (1) phía Tây của tỉnh Thừa Thiên Huế. Khu vực i 0 nghiên cứu nằm giữa vĩ độ 160057 đến trong đó: LSI (Landslide Susceptibility Index): chỉ 162730 vĩ độ Bắc và từ 1070003 đến số nhạy cảm trượt lở; 1073030 kinh độ Đông. Wi : trọng số của yếu tố thứ i; Trong huyện A Lưới, trượt lở thường xảy Xi : trọng số của lớp thứ i trong yếu tố gây ra tại khu vực dọc các tuyến đường giao trượt i; thông chính và khu vực dân cư. n = 7 : số lượng yếu tố. 3. PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU 3.2. Dữ liệu nghiên cứu NGHIÊN CỨU Việc lựa chọn hiệu quả các nhân tố đưa 3.1. Phương pháp nghiên cứu vào mô hình dựa trên khu vực nghiên cứu và dữ liệu sẵn có. Nghiên cứu này ứng dụng GIS và phương Dựa trên các tài liệu, số liệu thu thập được pháp phân tích thứ bậc (Analytical Hierarchy và điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu, bài Process - AHP) để phân vùng nguy cơ trượt báo tập trung phân tích, so sánh 7 yếu tố ảnh lở đất đá huyện A Lưới. hưởng đến trượt lở đất đá (Bảng 1, 2). 200 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 Bảng 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến trượt lở và đất nông nghiệp. Trong đó, đất nông STT Yếu tố Dữ liệu Tỷ lệ nghiệp chiếm diện tích chủ yếu tại khu vực 1 Lượng mưa Mưa vệ tinh CHIRPS 30 30 m nghiên cứu (Hình 1c). 2 Độ dốc Bản đồ địa hình 1 :10.000 1 :50.000, 3 Đứt gãy Ảnh vệ tinh và DEM 30 30 m Khoảng cách đến 4 Bản đồ địa hình 1 :10.000 đường GT 5 Thổ nhưỡng Bản đồ thổ nhưỡng 1 :25.000 6 Mật độ sông suối Bản đồ địa hình 1 :10.000 7 Sử dụng đất Bản đồ sử dụng đất 2020 1 :25.000 Bảng 2. Ma trận so sánh cặp và trọng số a. Độ dốc b. Lượng mưa Trọng [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] số [1] Lượng 1,00 3,00 3,00 3,00 7,00 9,00 9,00 0,35 mưa [2] Độ dốc 0,33 1,00 3,00 5,00 9,00 7,00 9,00 0,27 [3] Đứt gãy 0,33 0,33 1,00 3,00 7,00 5,00 9,00 0,17 [4] Khoảng cách đến 0,33 0,20 0,33 1,00 3,00 5,00 7,00 0,11 đường GT [5] Thổ c. Sử dụng đất d. Đứt gãy 0,14 0,11 0,14 0,33 1,00 3,00 3,00 0,05 nhưỡng [6] Khoảng cách đến 0,11 0,14 0,20 0,20 0,33 1,00 3,00 0,03 sông [7] Sử dụng 0,11 0,11 0,11 0,14 0,33 0,33 1,00 0,02 đất Các yếu tố ảnh hưởng đến trượt lở đất đá trong khu vực được chia ra thành các bản đồ thành phần và so sánh mối tương quan giữa e. Giao thông f. Mật độ sông suối chúng đến nguy cơ xảy ra trượt lở đất đá (Hình 1). Hình 1 thể hiện ảnh hưởng của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng GIS và phân tích thứ bậc (AhP) phân vùng nguy cơ trượt lở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 ỨNG DỤNG GIS VÀ PHÂN TÍCH THỨ BẬC (AHP) PHÂN VÙNG NGUY CƠ TRƯỢT LỞ HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Cẩm Vân, Nguyễn Trung Kiên Trường Đại học Thủy lợi, email: nguyencamvan@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG Phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) Phương pháp này được Saaty nghiên cứu A Lưới là huyện miền núi, trượt lở đất đá và sau đó phát triển từ những năm 1980 [1]. thường xảy ra dọc theo các trục giao thông AHP là một phương pháp đưa ra thứ tự sắp chính quan trọng và khu vực dân cư, chủ yếu xếp của những chỉ tiêu và nhờ vào đó người tập trung phía Tây Bắc của huyện. Nghiên quyết định có thể đưa ra quyết định cuối cùng cứu này ứng dụng hệ thông tin địa lý (GIS) hợp lý nhất [1], [2], [3]. và phương pháp phân tích thứ bậc để phân Phương pháp tích hợp kết quả phân tích vùng nguy cơ trượt lở huyện A Lưới, tỉnh AHP vào GIS để xây dựng bản đồ nguy cơ Thừa Thiên Huế. 7 yếu tố có ảnh hưởng tới trượt lở hiện tượng trượt lở đất đá đã được phân tích GIS cho phép xây dựng các phân tích không bao gồm: độ dốc, lượng mưa, sử dụng đất, gian, quản lý, tích hợp và chồng ghép các lớp đứt gãy, khoảng cách đến đường giao thông, thông tin. Mô hình phân tích thứ bậc sẽ hỗ trợ mật độ sông suối và thổ nhưỡng. Dựa trên tần cho GIS tổng hợp các thông tin, gán các trọng suất xuất hiện trượt lở tại huyện A Lưới, số phù hợp cho các yếu tố đã được lựa chọn. nguy cơ trượt lở đất đá được chia ra 5 cấp: rất Sau khi phân cấp và tính trọng số của các yếu cao, cao, trung bình, thấp và rất thấp. tố thì việc tích hợp chung sẽ cho chỉ số nhạy cảm trượt lở. Mức độ nhạy cảm phản ánh nguy 2. KHU VỰC NGHIÊN CỨU cơ trượt lở được tính toán theo công thức (1): n A Lưới là một huyện miền núi biên giới LSI Wi Xi (1) phía Tây của tỉnh Thừa Thiên Huế. Khu vực i 0 nghiên cứu nằm giữa vĩ độ 160057 đến trong đó: LSI (Landslide Susceptibility Index): chỉ 162730 vĩ độ Bắc và từ 1070003 đến số nhạy cảm trượt lở; 1073030 kinh độ Đông. Wi : trọng số của yếu tố thứ i; Trong huyện A Lưới, trượt lở thường xảy Xi : trọng số của lớp thứ i trong yếu tố gây ra tại khu vực dọc các tuyến đường giao trượt i; thông chính và khu vực dân cư. n = 7 : số lượng yếu tố. 3. PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU 3.2. Dữ liệu nghiên cứu NGHIÊN CỨU Việc lựa chọn hiệu quả các nhân tố đưa 3.1. Phương pháp nghiên cứu vào mô hình dựa trên khu vực nghiên cứu và dữ liệu sẵn có. Nghiên cứu này ứng dụng GIS và phương Dựa trên các tài liệu, số liệu thu thập được pháp phân tích thứ bậc (Analytical Hierarchy và điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu, bài Process - AHP) để phân vùng nguy cơ trượt báo tập trung phân tích, so sánh 7 yếu tố ảnh lở đất đá huyện A Lưới. hưởng đến trượt lở đất đá (Bảng 1, 2). 200 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 Bảng 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến trượt lở và đất nông nghiệp. Trong đó, đất nông STT Yếu tố Dữ liệu Tỷ lệ nghiệp chiếm diện tích chủ yếu tại khu vực 1 Lượng mưa Mưa vệ tinh CHIRPS 30 30 m nghiên cứu (Hình 1c). 2 Độ dốc Bản đồ địa hình 1 :10.000 1 :50.000, 3 Đứt gãy Ảnh vệ tinh và DEM 30 30 m Khoảng cách đến 4 Bản đồ địa hình 1 :10.000 đường GT 5 Thổ nhưỡng Bản đồ thổ nhưỡng 1 :25.000 6 Mật độ sông suối Bản đồ địa hình 1 :10.000 7 Sử dụng đất Bản đồ sử dụng đất 2020 1 :25.000 Bảng 2. Ma trận so sánh cặp và trọng số a. Độ dốc b. Lượng mưa Trọng [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] số [1] Lượng 1,00 3,00 3,00 3,00 7,00 9,00 9,00 0,35 mưa [2] Độ dốc 0,33 1,00 3,00 5,00 9,00 7,00 9,00 0,27 [3] Đứt gãy 0,33 0,33 1,00 3,00 7,00 5,00 9,00 0,17 [4] Khoảng cách đến 0,33 0,20 0,33 1,00 3,00 5,00 7,00 0,11 đường GT [5] Thổ c. Sử dụng đất d. Đứt gãy 0,14 0,11 0,14 0,33 1,00 3,00 3,00 0,05 nhưỡng [6] Khoảng cách đến 0,11 0,14 0,20 0,20 0,33 1,00 3,00 0,03 sông [7] Sử dụng 0,11 0,11 0,11 0,14 0,33 0,33 1,00 0,02 đất Các yếu tố ảnh hưởng đến trượt lở đất đá trong khu vực được chia ra thành các bản đồ thành phần và so sánh mối tương quan giữa e. Giao thông f. Mật độ sông suối chúng đến nguy cơ xảy ra trượt lở đất đá (Hình 1). Hình 1 thể hiện ảnh hưởng của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trượt lở đất đá Ứng dụng GIS Phân tích thứ bậc Phân vùng nguy cơ trượt lở Bản đồ nguy cơ trượt lở đất đáTài liệu có liên quan:
-
83 trang 429 0 0
-
9 trang 110 0 0
-
60 trang 76 0 0
-
87 trang 58 0 0
-
14 trang 52 0 0
-
Đánh giá hiện trạng và tác động của các tai biến địa chất xảy ra trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
13 trang 48 0 0 -
13 trang 48 0 0
-
8 trang 46 0 0
-
72 trang 45 0 0
-
7 trang 40 1 0