Danh mục tài liệu

Ứng dụng lý thuyết trắc nghiệm cổ điển trong phân tích câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 369.93 KB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết báo cáo kết quả nghiên cứu và vận dụng Lý thuyết trắc nghiệm cổ điển trong phân tích câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Phương pháp thống kê toán học được sử dụng để phân tích một bộ đề trắc nghiệm khách quan 30 câu hỏi với 85 bài làm của sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng lý thuyết trắc nghiệm cổ điển trong phân tích câu hỏi trắc nghiệm khách quanTRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 35 (12-2018) ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRẮC NGHIỆM CỔ ĐIỂN TRONG PHÂN TÍCH CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN y Nguyễn Trung Hiếu(*), Nguyễn Bích Như(*) Tóm tắt Bài viết báo cáo kết quả nghiên cứu và vận dụng Lý thuyết trắc nghiệm cổ điển trong phân tích câuhỏi trắc nghiệm khách quan. Phương pháp thống kê toán học được sử dụng để phân tích một bộ đề trắcnghiệm khách quan 30 câu hỏi với 85 bài làm của sinh viên. Kết quả cho thấy lý thuyết này có thể đượcvận dụng để phân tích các thông số của câu hỏi trắc nghiệm như độ khó, độ phân biệt, chất lượng củacác phương án nhiễu… Các thông số này đóng vai trò quan trọng trong việc chuẩn hóa và nâng caodần chất lượng của các câu hỏi thi. Việc sử dụng các câu hỏi đã được chuẩn hóa giúp cho hoạt độngkiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong nhà trường được chính xác, khách quan và công bằng hơn. Từ khóa: Lý thuyết trắc nghiệm cổ điển, câu hỏi trắc nghiệm khách quan, đánh giá kết quả học tập. 1. Đặt vấn đề chúng ta phải có nhiều tài liệu giới thiệu để một Hướng tới yêu cầu đánh giá công bằng, khách mặt nâng cao hiểu biết về phương pháp này cho độiquan kết quả học tập của người học, việc đa dạng ngũ nhà giáo cũng như công chúng, mặt khác, góphóa các hình thức kiểm tra đang được triển khai phần thúc đẩy sự hình thành lĩnh vực khoa học vềrộng rãi. Trong đó, phải kể đến là hình thức trắc đo lường trong giáo dục ở nước ta” [4].nghiệm khách quan. Đây là phương pháp kiểm tra, Chính vì vậy, để đưa khoa học này từng bướcđánh giá kết quả học tập của người học bằng hệ phát triển trong nhà trường nói riêng và xã hội nóithống các câu hỏi trắc nghiệm (CHTN). Tuy nhiên, chung, Lý thuyết trắc nghiệm cổ điển chính là sựđa số đề thi trắc nghiệm được sử dụng ở các trường lựa chọn phù hợp đầu tiên để triển khai; bởi đây làhiện nay đều chưa được thử nghiệm và tu chỉnh. lý thuyết nền tảng của khoa học đo lường, đánh giá.Chất lượng của những đề thi như thế vẫn còn là Đó cũng là cơ sở vững chắc để giáo viên tiếp cậnmột ẩn số. Chính vì vậy, việc thiết kế và xây dựng tốt hơn với lý thuyết đo lường hiện đại, bắt kịp xunên những bộ đề trắc nghiệm dạng tiêu chuẩn hóa hướng chung của thế giới. Bài viết báo cáo kết quảđang trở thành một yêu cầu bức thiết. Các CHTN phân tích các CHTN của một đề kiểm tra dựa trêntiêu chuẩn hóa được soạn thảo, thử nghiệm và tu nền tảng của Lý thuyết trắc nghiệm cổ điển nhằmchỉnh một cách chi tiết, tỉ mĩ. Mỗi một câu hỏi đều góp phần khẳng định tính khả thi và hiệu quả củaphải được phân tích để xem xét các thuộc tính về độ việc vận dụng lý thuyết này vào trong thực tế kiểmkhó, độ phân biệt cũng như các tham số cần thiết tra, đánh giá ở các trường hiện nay.khác. Cơ sở khoa học để thực hiện những phân tích 2. Đôi nét về Lý thuyết trắc nghiệm cổ điểntrên phải kể đến đầu tiên là Lý thuyết trắc nghiệm Lý thuyết trắc nghiệm cổ điển (gọi tắt là CTT)cổ điển (Classical Test Theory). Mặc dù xu thế phát còn được biết đến với tên là Lý thuyết về điểm sốtriển hiện nay của khoa học đo lường, đánh giá trên thực (true score theory), chỉ việc phân tích kết quảthế giới là thiên về các lý thuyết đo lường hiện đại các bài kiểm tra dựa trên điểm số [5]. Lý thuyết(có thể kể đến là lý thuyết Ứng đáp câu hỏi - Item CTT cho rằng năng lực của mỗi thí sinh được xácResponse Theory); tuy nhiên, ở Việt Nam, có một định bởi một điểm thực T. Tuy nhiên, trong thựcthực tế là việc tiếp cận các học thuyết đo lường tế, điểm thực không bao giờ có thể thu được mộtđánh giá nói chung vẫn còn chậm hơn nhiều so với cách trực tiếp mà chỉ có thể là một điểm quan sát Xthế giới. Theo giáo sư Lâm Quang Thiệp: Trong nào đó. Vì vậy, phương trình cơ bản của Lý thuyếtnhà trường, kể cả các trường đại học sư phạm, CTT có dạng [1]:cũng chưa có các chương trình đào tạo về lĩnh vực X= T + E Trong đó:này một cách bài bản… Tình hình nói trên đòi hỏi X là điểm quan sát (điểm làm bài của thí sinh) T là điểm thực của thí sinh(*) Trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng. E là sai số 111TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 35 (12-2018) ...

Tài liệu có liên quan: