Danh mục tài liệu

Ứng dụng mô hình SAM trong phân tích liên kết ngành, khả năng phát thải khí CO2 và tạo việc làm của các ngành kinh tế tại Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 720.30 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết xây dựng mô hình Ma trận hạch toán xã hội Việt Nam 2020 (VNSAM 2020) kết hợp với dữ liệu khí thải CO2 để làm rõ mức độ liên kết ngành, khả năng phát thải và tạo việc làm của các ngành kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mô hình SAM trong phân tích liên kết ngành, khả năng phát thải khí CO2 và tạo việc làm của các ngành kinh tế tại Việt NamISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 22, NO. 8, 2024 41 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SAM TRONG PHÂN TÍCH LIÊN KẾT NGÀNH, KHẢ NĂNG PHÁT THẢI KHÍ CO2 VÀ TẠO VIỆC LÀM CỦA CÁC NGÀNH KINH TẾ TẠI VIỆT NAM ANALYZING THE RELATIONSHIP BETWEEN INTER-SEATORAL LINKAGES, CO2 EMISSIONS AND EMPLOYMENT OF ECONOMIC SECTORS IN VIETNAM: APPROACH FROM THE SAM MODEL Nguyễn Hữu Nguyên Xuân1*, Nguyễn Mạnh Toàn2, Nguyễn Minh Lý3 1 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Việt Nam 2 Đại học Đà Nẵng, Việt Nam 3 Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, Việt Nam *Tác giả liên hệ / Corresponding author: xuannhn@due.edu.vn (Nhận bài / Received: 05/5/2024; Sửa bài / Revised: 17/6/2024; Chấp nhận đăng / Accepted: 18/6/2024)Tóm tắt - Việc phát triển các ngành kinh tế có tác động lớn đến Abstract - The development of economic sectors with largenền kinh tế quốc dân với lượng phát thải CO2 nhỏ và có khả năng impacts on the national economy, low CO2 emissions, and thetạo ra việc làm thật sự trở nên cấp thiết ở các quốc gia, đặc biệt ability to create employment have become crucial in countries,khi nhiệt độ toàn cầu đang nóng dần lên. Bài báo xây dựng mô especially as global temperatures are rising. This study constructshình Ma trận hạch toán xã hội Việt Nam 2020 (VNSAM 2020) the 2020 Vietnam Social Accounting Matrix (VNSAM 2020)kết hợp với dữ liệu khí thải CO2 để làm rõ mức độ liên kết ngành, model combined with CO2 emission data to clarify inter-sectoralkhả năng phát thải và tạo việc làm của các ngành kinh tế. Kết quả linkages, emissions, and employment in economics. The analysisphân tích đã xác định được các ngành kinh tế ưu tiên phát triển, results have identified priority economic sectors for developmentđồng thời nhấn mạnh vai trò quan trọng của hộ gia đình đối với while emphasizing the important role of households in economictăng trưởng kinh tế, tạo việc làm và giảm lượng khí thải CO2. Dựa growth, job creation, and reducing CO2 emissions. Based on thetrên kết quả nghiên cứu, bài báo đã đề xuất các khuyến nghị nhằm research results, the study has proposed recommendations tophát triển các ngành kinh tế ưu tiên phát triển, đảm bảo lộ trình develop priority economic sectors and ensure an optimaltái cơ cấu kinh tế tối ưu để đạt được sự phát triển kinh tế bền vững economic restructuring pathway to achieve sustainable economicở Việt Nam. development in Vietnam.Từ khóa - Liên kết ngành; phát thải khí CO2; việc làm; SAM. Key words - Inter-sectoral linkages; CO2 emissions; employment; SAM.1. Đặt vấn đề quan hệ giữa liên kết ngành và sự phát thải khí CO2 để đảm Mặc dù, đạt được mức tăng trưởng kinh tế cao nhưng bảo tăng trưởng kinh tế bền vững. Với áp lực việc làm vàvấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam vẫn chưa được chú những quy định về môi trường, nhiều việc làm trong các lĩnhtrọng do đẩy mạnh công nghiệp hóa khiến lượng khí thải vực sử dụng nhiều CO2 có thể bị thay thế và loại bỏ. NgoàiCO2 tăng cao. Theo lượng phát thải bình quân đầu người, ra, tiêu dùng của các hộ gia đình ảnh hưởng đến sản lượngViệt Nam đứng thứ 125 trên thế giới, với 3,1 tấn CO2 tương của các ngành và vì thế gián tiếp ảnh hưởng đến việc làmđương/người [1]. Tốc độ tăng phát thải ở Việt Nam được cũng như lượng khí thải CO2. Ngược lại, sản lượng sản xuấtcoi là nhanh nhất trên toàn cầu trong hai thập kỷ [2]. Nhận của các ngành cũng ảnh hưởng đến chi tiêu hộ gia đình thôngthức được tầm quan trọng của việc giảm phát thải khí nhà qua các khoản thu nhập của người lao động.kính toàn cầu cũng như tác động của nó đối với sự phát Do sự hạn chế về phương pháp và dữ liệu, mối liên hệtriển kinh tế - xã hội của đất nước, Việt Nam đã đưa ra cam giữa khu vực sản xuất và các hộ gia đình, sự phát thải khíkết mạnh mẽ ứng phó với biến đổi khí hậu tại kỳ họp lần CO2 và việc làm thường bị bỏ qua trong các nghiên cứu. Đểthứ 26 của Hội nghị các bên (COP26). Từ tháng 11 năm lấp đầy khoảng trống này, nghiên cứu đã áp dụng mô hình2021, Việt Nam đã bắt đầu thực hiện lộ trình hướng tới mức SAM để phân tích toàn diện hơn những tương tác giữa cácphát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. khu vực sản xuất và hộ gia đình, giúp giảm sai lệch khi đo Chiến lược chuyển đổi sang nền kinh tế ít các bon là một lường các tác động và cung cấp thông tin hữu ích để hoạchtrong những chiến lược giúp Việt Nam tích cực tham gia vào định chính sách.chiến dịch thay đổi khí hậu toàn cầu. Chiến lược như vậy sẽ Tính độc đáo của nghiên cứu này được thể hiện ở nhữngphải nhấn mạnh vào mối liên kết và đánh giá hiệu quả các điểm sau: 1) Đây là nghiên cứu đầu tiên và toàn diện ở Việtngành [3]. Mặt khác, khi xem xét vai trò của các ngành để Nam áp dụng cách tiếp cận mô hình SAM để phân tích mứcthực hiện tái cơ cấu kinh tế cần dựa trên sự đánh giá mối độ liên kết ngành, phát thải ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: