Ứng dụng quần xã tuyến trùng vào quan trắc môi trường sinh học các thủy vực tỉnh Bến Tre
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 281.24 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quần xã tuyến trùng sống tự do tại các thủy vực tỉnh Bến Tre được ứng dụng làm công cụ để thiết lập mạng lưới quan trắc sinh học chất lượng môi trường. Nghiên cứu tại 56 vị trí trên toàn tỉnh Bến Tre trong tháng 9 năm 2017. Kết quả nghiên cứu cho thấy ngành động vật nhỏ trong nền đáy này đã đóng vai trò quan trọng và chỉ thị rất hiệu quả cho chất lượng môi trường các thủy vực tỉnh Bến Tre.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng quần xã tuyến trùng vào quan trắc môi trường sinh học các thủy vực tỉnh Bến TreKỷ yếu Hội nghị: Nghiên cứu cơ bản trong “Khoa học Trái đất và Môi trường”DOI: 10.15625/vap.2019.000204ỨNG DỤNG QUẦN Xà TUYẾN TRÙNG VÀO QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG SINH HỌC CÁC THỦY VỰC TỈNH BẾN TRE Trần Thành Thái1, Ngô Xuân Quảng1,2*, Phạm Thanh Lưu1,2, Nguyễn Lê Quế Lâm2, Nguyễn Thị Mỹ Yến1, Trần Thị Hoàng Yến1, Hoàng Nghĩa Sơn1,2, Lâm Văn Tân3 1 Viện Sinh học Nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 3 Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bến Tre Email: ngoxuanq@gmail.comTÓM TẮT Quần xã tuyến trùng sống tự do tại các thủy vực tỉnh Bến Tre được ứng dụng làm công cụ đểthiết lập mạng lưới quan trắc sinh học chất lượng môi trường. Nghiên cứu tại 56 vị trí trên toàn tỉnhBến Tre trong tháng 9 năm 2017. Kết quả nghiên cứu cho thấy ngành động vật nhỏ trong nền đáynày đã đóng vai trò quan trọng và chỉ thị rất hiệu quả cho chất lượng môi trường các thủy vực tỉnhBến Tre. Một trong những công cụ của ngành tuyến trùng là chỉ số sinh trưởng MI (maturity index)đã thể hiện tính biến động và xáo trộn trong mỗi thủy vực. Các khu vực đánh giá cho thấy chấtlượng môi trường thủy vực nhiều điểm đã bị xáo trộn đến xáo trộn mạnh, trừ các khu vực thượngnguồn sông lớn ít biến động. Các vị trí khảo sát gần đập Ba Lai, khu vực thuộc thành phố và thị trấncó chất lượng môi trường kém. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số chống chịu/nhạy cảm c-p(colonizer-persister) kết hợp chỉ số sinh trưởng tuyến trùng MI (Maturity Index) của tuyến trùng làcông cục rất tiềm năng cho chương trình quan trắc môi trường thủy vực. Từ khóa: Quan trắc, môi trường, tuyến trùng, Bến Tre.1. GIỚI THIỆU Bến Tre là một tỉnh ven biển thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long với diện tích khoảng235,983 ha, trải dài từ 9 độ 47 phút đến 10 độ 20 phút vĩ độ Bắc và từ 105 độ 55 phút đến 106 độ 47phút kinh độ Đông. Dân số toàn tỉnh khá cao, ước khoảng hơn 1.26 triệu người (2014) (Niên giámThống kê Bến Tre, 2014). Tỉnh Bến Tre được hình thành bởi ba cù lao: An Hóa (một phần huyệnChâu Thành, Bình Đại), Bảo (phần còn lại của huyện Châu Thành, thành phố Bến Tre, huyện GiồngTrôm, và Ba Tri), và Minh (huyện Chợ Lách, Mỏ Cày Nam, Mỏ Cày Bắc, và Thạnh Phú) (Thạch vàĐoàn, 2001). Cùng với quá trình đổi mới và công nghiệp hóa, nên kinh tế Bến Tre phát triển liêntục và ổn định, trung bình khoảng 9.31 % từ 2001 đến 2010 (Đinh Đình Hổ và Nguyễn Khánh Duy,2013). Việc nền kinh tế phát triên nhanh, xây dựng các khu công nghiệp, cũng như quá trình đô thịhóa đã làm cho chất lượng môi trường, nhất là môi trường thủy vực có sự biến đổi theo hướng ônhiễm (JICA, 2016). Một nghiên cứu của Nguyen và cộng sự cho thấy chất lượng môi trường thủyvực tỉnh Bến Tre từ năm 2015 đến 2016 bị ô nhiễm TSS, BOD5 và coliform (Nguyen và cs., 2018).Cho nên, việc thiết lập mạng lưới quan trắc chất lượng môi trường (CLMTTV) trong toàn tỉnh làđiều cần thiết nhằm công cấp thông tin khoa học cho công tác quản lý, đảm bảo và nâng cao cuộcsông người dân. Các thông số lý-hóa được dùng phổ biến khi đánh giá CLMTTV, tuy nhiên các thông số nàychỉ nói lên hiện trạng môi trường tại thời điểm khảo sát, còn dựa vào các sinh vật thì có thể đánh giámôi trường trong một thời gian dài, từ quá khứ đến thời điểm khảo sát (Spellman và cs., 2001).Việc sử dụng sinh vật hay các nhóm sinh vật để nói lên các đặc tính hay sự thay đổi của môi trườngđược gọi là chỉ thị sinh học (New, 1995). Các nhà khoa học trên thế giới sử dụng rất nhiều nhómsinh vật để chỉ thị cho CLMTTV từ các loài phiêu sinh, động vật đáy không xương sống đến cácloài động vật có xương sống (Wu và cs., 2010). 556Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2019 Quần xã tuyến trùng (QXTT) thuộc nhóm động vật đáy không xương sống, tuy nhiên tuyếntrùng thể hiện được nhiều đặc điểm ưu việt hơn so với các sinh vật khác (Ngo và cs., 2016). QXTTlần đầu tiên được sử dụng để đánh giá CLMTTV vào những năm 1970 (Bongers và Ferris, 1999).Đến nay, tuyến trùng là một công cụ đáng tin cậy trong đánh giá và giám sát môi trường. Các nhàkhoa học đã sử dụng thành công QXTT để đánh giá tác động của con người lên các loại thủy vựckhác nhau, bao gồm môi trường nước mặn, nước lợ, nước ngọt, và các khu vực đất ngập nước (Liuvà cs., 2015). Ngoài ra, QXTT còn dùng làm chỉ thị cho sự biến đổi của khí hậu như: hiện tượngnóng lên toàn cầu, thay đổi mực nước biển, nước biển bị mất oxy và acid hóa (Zeppilli và cs.,2013). Với những đặc điểm phù hợp làm chỉ thị sinh học, mục tiêu của nghiên cứu này là dùngQXTT làm công cụ để thiết lập mạng lưới quan trắc sinh học chất lượng môi trường tỉnh Bến Tre.Kết quả này làm nên tảng trong việc sử dụng QXTT làm đối tượng quan trắc sinh học chất lượngthủy vực ở các tình thành khác trong cả nước.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Khu vực nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện vào tháng 9 năm 2017, ứng với mùa mưa ở miền Nam Việt Nam.Trên toàn tỉnh, nghiên cứu bố trí 56 vị trí quan trắc sử dụng QXTT (Hình 1). Trong số đó, có sự kếthừa 52 vị trí quan trắc trong chương trình quan trắc hiện tại của tỉnh để thuận tiện trong việc theodõi, giám sát và cả đối chiếu-dự báo CLMTTV trong tương lai. Tuy nhiên, có một số thay đổi tạicác điểm như sau: Vị trí BT-02 chuyển về cồn Phú Đa, huyện Chợ Lách. Bỏ vị trí vị trí BT-29 vàBT-32 trên sông Thom. Bổ sung vị trí BT-58 (thuộc xã An Nhơn, huyện Thạnh Phú), BT-59 (xãThạnh Phong, huyện Thạnh Phú), BT-60 (xã Bảo Thuận, huyện Ba Tri) và BT-61 (xã Thới Thuận,huyện Bình Đại). Hình 1. Bản đồ các các vị trí quan trắc sinh học toàn trỉnh Bến Tre. 2.2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng quần xã tuyến trùng vào quan trắc môi trường sinh học các thủy vực tỉnh Bến TreKỷ yếu Hội nghị: Nghiên cứu cơ bản trong “Khoa học Trái đất và Môi trường”DOI: 10.15625/vap.2019.000204ỨNG DỤNG QUẦN Xà TUYẾN TRÙNG VÀO QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG SINH HỌC CÁC THỦY VỰC TỈNH BẾN TRE Trần Thành Thái1, Ngô Xuân Quảng1,2*, Phạm Thanh Lưu1,2, Nguyễn Lê Quế Lâm2, Nguyễn Thị Mỹ Yến1, Trần Thị Hoàng Yến1, Hoàng Nghĩa Sơn1,2, Lâm Văn Tân3 1 Viện Sinh học Nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 3 Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bến Tre Email: ngoxuanq@gmail.comTÓM TẮT Quần xã tuyến trùng sống tự do tại các thủy vực tỉnh Bến Tre được ứng dụng làm công cụ đểthiết lập mạng lưới quan trắc sinh học chất lượng môi trường. Nghiên cứu tại 56 vị trí trên toàn tỉnhBến Tre trong tháng 9 năm 2017. Kết quả nghiên cứu cho thấy ngành động vật nhỏ trong nền đáynày đã đóng vai trò quan trọng và chỉ thị rất hiệu quả cho chất lượng môi trường các thủy vực tỉnhBến Tre. Một trong những công cụ của ngành tuyến trùng là chỉ số sinh trưởng MI (maturity index)đã thể hiện tính biến động và xáo trộn trong mỗi thủy vực. Các khu vực đánh giá cho thấy chấtlượng môi trường thủy vực nhiều điểm đã bị xáo trộn đến xáo trộn mạnh, trừ các khu vực thượngnguồn sông lớn ít biến động. Các vị trí khảo sát gần đập Ba Lai, khu vực thuộc thành phố và thị trấncó chất lượng môi trường kém. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số chống chịu/nhạy cảm c-p(colonizer-persister) kết hợp chỉ số sinh trưởng tuyến trùng MI (Maturity Index) của tuyến trùng làcông cục rất tiềm năng cho chương trình quan trắc môi trường thủy vực. Từ khóa: Quan trắc, môi trường, tuyến trùng, Bến Tre.1. GIỚI THIỆU Bến Tre là một tỉnh ven biển thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long với diện tích khoảng235,983 ha, trải dài từ 9 độ 47 phút đến 10 độ 20 phút vĩ độ Bắc và từ 105 độ 55 phút đến 106 độ 47phút kinh độ Đông. Dân số toàn tỉnh khá cao, ước khoảng hơn 1.26 triệu người (2014) (Niên giámThống kê Bến Tre, 2014). Tỉnh Bến Tre được hình thành bởi ba cù lao: An Hóa (một phần huyệnChâu Thành, Bình Đại), Bảo (phần còn lại của huyện Châu Thành, thành phố Bến Tre, huyện GiồngTrôm, và Ba Tri), và Minh (huyện Chợ Lách, Mỏ Cày Nam, Mỏ Cày Bắc, và Thạnh Phú) (Thạch vàĐoàn, 2001). Cùng với quá trình đổi mới và công nghiệp hóa, nên kinh tế Bến Tre phát triển liêntục và ổn định, trung bình khoảng 9.31 % từ 2001 đến 2010 (Đinh Đình Hổ và Nguyễn Khánh Duy,2013). Việc nền kinh tế phát triên nhanh, xây dựng các khu công nghiệp, cũng như quá trình đô thịhóa đã làm cho chất lượng môi trường, nhất là môi trường thủy vực có sự biến đổi theo hướng ônhiễm (JICA, 2016). Một nghiên cứu của Nguyen và cộng sự cho thấy chất lượng môi trường thủyvực tỉnh Bến Tre từ năm 2015 đến 2016 bị ô nhiễm TSS, BOD5 và coliform (Nguyen và cs., 2018).Cho nên, việc thiết lập mạng lưới quan trắc chất lượng môi trường (CLMTTV) trong toàn tỉnh làđiều cần thiết nhằm công cấp thông tin khoa học cho công tác quản lý, đảm bảo và nâng cao cuộcsông người dân. Các thông số lý-hóa được dùng phổ biến khi đánh giá CLMTTV, tuy nhiên các thông số nàychỉ nói lên hiện trạng môi trường tại thời điểm khảo sát, còn dựa vào các sinh vật thì có thể đánh giámôi trường trong một thời gian dài, từ quá khứ đến thời điểm khảo sát (Spellman và cs., 2001).Việc sử dụng sinh vật hay các nhóm sinh vật để nói lên các đặc tính hay sự thay đổi của môi trườngđược gọi là chỉ thị sinh học (New, 1995). Các nhà khoa học trên thế giới sử dụng rất nhiều nhómsinh vật để chỉ thị cho CLMTTV từ các loài phiêu sinh, động vật đáy không xương sống đến cácloài động vật có xương sống (Wu và cs., 2010). 556Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2019 Quần xã tuyến trùng (QXTT) thuộc nhóm động vật đáy không xương sống, tuy nhiên tuyếntrùng thể hiện được nhiều đặc điểm ưu việt hơn so với các sinh vật khác (Ngo và cs., 2016). QXTTlần đầu tiên được sử dụng để đánh giá CLMTTV vào những năm 1970 (Bongers và Ferris, 1999).Đến nay, tuyến trùng là một công cụ đáng tin cậy trong đánh giá và giám sát môi trường. Các nhàkhoa học đã sử dụng thành công QXTT để đánh giá tác động của con người lên các loại thủy vựckhác nhau, bao gồm môi trường nước mặn, nước lợ, nước ngọt, và các khu vực đất ngập nước (Liuvà cs., 2015). Ngoài ra, QXTT còn dùng làm chỉ thị cho sự biến đổi của khí hậu như: hiện tượngnóng lên toàn cầu, thay đổi mực nước biển, nước biển bị mất oxy và acid hóa (Zeppilli và cs.,2013). Với những đặc điểm phù hợp làm chỉ thị sinh học, mục tiêu của nghiên cứu này là dùngQXTT làm công cụ để thiết lập mạng lưới quan trắc sinh học chất lượng môi trường tỉnh Bến Tre.Kết quả này làm nên tảng trong việc sử dụng QXTT làm đối tượng quan trắc sinh học chất lượngthủy vực ở các tình thành khác trong cả nước.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Khu vực nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện vào tháng 9 năm 2017, ứng với mùa mưa ở miền Nam Việt Nam.Trên toàn tỉnh, nghiên cứu bố trí 56 vị trí quan trắc sử dụng QXTT (Hình 1). Trong số đó, có sự kếthừa 52 vị trí quan trắc trong chương trình quan trắc hiện tại của tỉnh để thuận tiện trong việc theodõi, giám sát và cả đối chiếu-dự báo CLMTTV trong tương lai. Tuy nhiên, có một số thay đổi tạicác điểm như sau: Vị trí BT-02 chuyển về cồn Phú Đa, huyện Chợ Lách. Bỏ vị trí vị trí BT-29 vàBT-32 trên sông Thom. Bổ sung vị trí BT-58 (thuộc xã An Nhơn, huyện Thạnh Phú), BT-59 (xãThạnh Phong, huyện Thạnh Phú), BT-60 (xã Bảo Thuận, huyện Ba Tri) và BT-61 (xã Thới Thuận,huyện Bình Đại). Hình 1. Bản đồ các các vị trí quan trắc sinh học toàn trỉnh Bến Tre. 2.2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Trái đất và Môi trường Quần xã tuyến trùng Quan trắc môi trường sinh học Chỉ số sinh trưởng tuyến trùng MI Ngành tuyến trùngTài liệu có liên quan:
-
Đặc điểm địa hóa và tuổi U-PB các thành tạo amphibolit trong tổ hợp ophiolit Tam Kỳ - Phước Sơn
4 trang 52 0 0 -
Xây dựng mô hình học sâu đánh giá nguy cơ cháy rừng tại Lâm Đồng
4 trang 44 0 0 -
Nghiên cứu các tác động ảnh hưởng của hệ thống điện mặt trời tới ô nhiễm môi trường trong tương lai
5 trang 44 0 0 -
4 trang 44 0 0
-
5 trang 32 0 0
-
Sinh khí hậu và phát triển rừng ngập mặn ven biển Thái Bình
10 trang 31 0 0 -
Xác định chênh lệch độ cao chính thông qua truyền tần số bằng sợi cáp quang
4 trang 27 0 0 -
Môi trường trầm tích tập miocene khu vực Đông Bắc bể Malay - Thổ Chu
5 trang 26 0 0 -
11 trang 25 0 0
-
Nghiên cứu đánh giá nón xâm nhập mặn từ phía dưới lên công trình khai thác nước dưới đất
12 trang 24 0 0