
Vai trò của ý thức pháp luật trong đời sống xã hội
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của ý thức pháp luật trong đời sống xã hội VAI TRÒ CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ThS. Đào Thu Hiền1 Tóm tắt: Ý thức pháp luật là nội dung quan trọng trong đời sống pháp luật của xã hội, giữ vai trò chi phối tất cả các giai đoạn của quá trình điều chỉnh bằng pháp luật đối với hành vi con người. Bài viết phân tích một số vấn đề lý luận về ý thức pháp luật; làm rõ vai trò của ý thức pháp luật trong đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa tư tưởng; từ đó, đề xuất một số định hướng nhằm nâng cao ý thức pháp luật và phát huy vai trò của nó trong đời sống xã hội ở nước ta hiện nay. Từ khóa: Ý thức pháp luật, tính độc lập tương đối của ý thức pháp luật, vai trò của ý thức pháp luật. Ý thức pháp luật là nhân tố không thể thiếu ý thức đạo đức, ý thức thẩm mỹ, ý thức tôn trong đời sống pháp luật của xã hội ở tất cả các giáo, ý thức khoa học). Ý thức pháp luật là một giai đoạn phát triển của nó, nhất là từ khi xuất bộ phận của ý thức xã hội ra đời từ thực tiễn đời hiện nhà nước pháp quyền. Ý thức pháp luật có sống xã hội và phản ánh tồn tại xã hội. Ý thức vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng và pháp luật xuất hiện cùng với sự ra đời của nhà hoàn thiện hệ thống pháp luật; đồng thời quyết nước, phản ánh trực tiếp các quan hệ kinh tế - định hiệu quả của việc thực hiện pháp luật, góp xã hội mà trước hết, là những quan hệ sản xuất phần đưa pháp luật vào cuộc sống. Hiện nay, được thể hiện trong các luật lệ nhà nước. Ý thức nước ta đang trong quá trình xây dựng Nhà pháp luật xuất hiện cùng với sự xuất hiện của nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, để pháp luật pháp luật. Nó là sản phẩm của quá trình phát ngày càng trở thành phương tiện mà thông qua triển xã hội, chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi các hệ đó Đảng lãnh đạo xã hội; trở thành cơ sở pháp tư tưởng, quan điểm, quan niệm trong xã hội. lý để bộ máy nhà nước tổ chức và hoạt động “Ý thức pháp quyền là toàn bộ các tư tưởng, quản lý có hiệu quả các lĩnh vực khác nhau của quan điểm của một giai cấp về bản chất và vai đời sống xã hội, thì chúng ta cần phát huy vai trò của pháp luật, về quyền và nghĩa vụ của nhà trò ý thức pháp luật của con người trong xã hội. nước, các tổ chức xã hội và công dân, về tính Việc đánh giá vai trò của ý thức pháp luật đối hợp pháp hay không hợp pháp của hành vi con với đời sống xã hội nói chung, đối với các quá người trong xã hội”2. Dưới góc độ tiếp cận của trình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội nói riêng triết học, ý thức pháp luật là toàn bộ những học là hết sức cần thiết nhằm định hướng cho việc thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm của một đưa ra những giải pháp nâng cao ý thức pháp giai cấp về bản chất và vai trò của pháp luật; luật của các nhóm đối tượng xã hội. mang lại cái nhìn sâu sắc và khái quát về bản 1. Một số vấn đề lý luận về ý thức pháp chất và vai trò của ý thức pháp luật trong ý thức luật1 xã hội nói chung. Đây là cơ sở lý luận để tiếp Quan niệm về ý thức pháp luật có điểm khác cận nghiên cứu ý thức pháp luật dưới góc nhìn nhau, khi nó được nghiên cứu dưới những góc của các khoa học cụ thể. độ, những cách tiếp cận khác nhau của những Dưới góc độ tiếp cận luật học, nhiều quan ngành khoa học khác nhau, như triết học, luật niệm về ý thức pháp luật đã được các nhà luật học hay xã hội học pháp luật. học đưa ra. Chẳng hạn, “ý thức pháp luật - đó là Dưới góc độ triết học, ý thức pháp luật được trình độ hiểu biết của các tầng lớp nhân dân về tiếp cận với tư cách một trong những hình thái ý 2 thức xã hội (ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Giáo trình triết học Mác – Lênin. Nxb Chính trị 1 Trường Đại học Thủy Lợi Quốc gia, Hà Nội, 2009, tr.587-588. 150 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 43 (12/2013) pháp luật..., là thái độ đối với pháp luật, ý thức tồn tại xã hội. Mỗi kiểu nhà nước và pháp luật tôn trọng hay coi thường pháp luật, đó là thái độ tương ứng với một kiểu phương thức sản xuất đối với hành vi phạm pháp luật và phạm tội”3. đã không còn, nhưng ý thức pháp luật của nó Quan niệm này thiên về việc xác định chủ thể vẫn có thể tồn tại dai dẳng trong tồn tại xã hội của ý thức pháp luật, chỉ ra những biểu hiện cụ mới. thể của ý thức pháp luật: trình độ hiểu biết pháp - Ý thức pháp luật có thể tiến bộ hơn so với luật, thái độ đối với pháp luật, thái độ đối với tồn tại xã hội. Những tư tưởng pháp luật, đặc hành vi phạm pháp, phạm tội. biệt là những tư tưởng khoa học pháp lý của các Tuy có thể tiếp cận từ nhiều góc độ khác lực lượng tiến bộ đang cầm quyền có tác dụng nhau, song chúng ta có thể hiểu một cách chung to lớn trong việc hình thành và phát triển một nhất về ý thức pháp luật như sau: nền pháp luật tiên tiến, thúc đẩy sự phát triển “Ý thức pháp luật là tổng thể những học của xã hội. thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm thịnh Thứ hai, ý thức pháp luật là hiện tượng hành trong xã hội, thể hiện mối quan hệ của con mang tính giai cấp. người đối với pháp luật hiện hành, pháp luật đã Trong xã hội có sự phân chia giai cấp, các qua và pháp luật cần phải có, thể hiện sự đánh giai cấp khác nhau luôn có những điều kiện kinh giá về tính hợp phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ý thức pháp luật Tính độc lập tương đối Vai trò của ý thức pháp luật Nâng cao ý thức pháp luật Đời sống pháp luật Lý luận về ý thức pháp luậtTài liệu có liên quan:
-
5 trang 204 0 0
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn trái pháp luật trong tình hình xã hội hiện nay
17 trang 41 0 0 -
Giáo trình Đại cương về nhà nước và pháp luật: Phần 2
210 trang 40 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Ý thức pháp luật của học sinh, sinh viên ở tỉnh Phú Thọ
98 trang 38 0 0 -
Bài giảng Triết học: Chương 7 - Trường ĐH Thương Mại
17 trang 34 0 0 -
Chương 1-Lý luận chung về nhà nước
69 trang 31 0 0 -
27 trang 31 0 0
-
13 trang 31 0 0
-
Bài 6 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT GIAO THÔNG
44 trang 30 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay
116 trang 28 0 0 -
Ý thức Hiến pháp trong nhà nước pháp quyền
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 5 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
53 trang 26 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 6 - ĐH Kinh tế Đà Nẵng
7 trang 25 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 2 - Trường ĐH Văn Lang
12 trang 25 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương - Phạm Thị Thu Thanh
82 trang 24 0 0 -
4 trang 24 0 0
-
Nâng cao ý thức pháp luật trong quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
18 trang 24 0 0 -
27 trang 23 0 0
-
Bài giảng Ý thức pháp luật - TS. Nguyễn Thị Hoài Phương
15 trang 23 0 0 -
95 trang 22 0 0