Danh mục tài liệu

Vai trò thế giới quan và phương pháp luận khoa học của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của các mác đối với con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 383.00 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Vai trò thế giới quan và phương pháp luận khoa học của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của các mác đối với con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" làm sáng tỏ giá trị học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác với tư cách là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học để Việt Nam nhận thức và có những bước đi phù hợp trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội; kiên quyết đấu tranh với những tư tưởng chệch hướng xã hội chủ nghĩa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò thế giới quan và phương pháp luận khoa học của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của các mác đối với con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt NamKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” VAI TRÒ THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC MÁC ĐỐI VỚI CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM An Thị Ngọc Trinh Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên hệ: An Thị Ngọc Trinh, email: antrinh38@hcmut.edu.vn Tóm tắt: Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, việc nghiên cứu sự phát triển của xã hội loài người đã được các nhà khoa học phân tích ở nhiều góc độ và cách tiếp cận khác nhau. Dựa trên kết quả nghiên cứu lý luận và tổng thể quá trình lịch sử, C.Mác đã thực hiện một cuộc cách mạng trong toàn bộ quan niệm về xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Trong đó, học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội được xem là “hòn đá tảng” của quan niệm duy vật về lịch sử, có sức sống vượt thời gian. Với bản chất khoa học và cách mạng, những kết luận mà C.Mác nêu ra trong học thuyết đã trở thành cơ sở lý luận khoa học để các đảng cộng sản nhận thức về tính chất thời đại và đề ra đường lối cách mạng đúng đắn cho sự vận động, phát triển của xã hội loài người. Bài viết làm sáng tỏ giá trị học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác với tư cách là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học để Việt Nam nhận thức và có những bước đi phù hợp trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội; kiên quyết đấu tranh với những tư tưởng chệch hướng xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, thông qua thực tiễn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trong hơn ba mươi lăm năm đổi mới để chứng minh giá trị khoa học và tính cách mạng trong học thuyết của C.Mác. Từ khóa: Học thuyết của C. Mác; hình thái kinh tế xã hội; chủ nghĩa xã hội; thế giới quan; phương pháp luận.1. QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁIKINH TẾ - XÃ HỘI THEO ĐIỂM CỦA C.MÁC Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C. Mác chứng minh tiến trình lịch sử - tựnhiên của xã hội loài người. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là một nội dung quantrọng của chủ nghĩa duy vật lịch sử, vạch ra những quy luật cơ bản của sự vận độngphát triển xã hội, là phương pháp luận khoa học để nhận thức và cải tạo xã hội.Theo quan điểm của C.Mác, có thể khái quát, hình thái kinh tế - xã hội là một phạm 555TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGtrù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng để chỉ xã hội ở từng nấc thang lịchsử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp vớimột trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tươngứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy. Như vậy, phạm trù hình tháikinh tế - xã hội chỉ rõ kết cấu xã hội trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định bao gồmba yếu tố cơ bản, phổ biến: lực lượng sản xuất, cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng.Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất của xã hội, tiêu chuẩn khách quan để phânbiệt các thời đại kinh tế khác nhau, yếu tố xét đến cùng quyết định sự vận động,phát triển của hình thái kinh tế - xã hội. Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sảnxuất của một xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinhtế của xã hội đó. Cơ sở hạ tầng được hình thành một cách khách quan trong quátrình sản xuất vật chất của xã hội. Đây là toàn bộ các quan hệ sản xuất tồn tại trênthực tế mà trong quá trình vận động của nó hợp thành một cơ cấu kinh tế hiệnthực. Kiến trúc thượng tầng là sự thể hiện các mối quan hệ giữa người với ngườitrong lĩnh vực tinh thần, tiêu biểu cho bộ mặt tinh thần của đời sống xã hội. Ba yếutố cơ bản trên đã tạo nên sự vận động, phát triển của lịch sử xã hội, thông qua sựtác động tổng hợp của hai quy luật cơ bản là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp vớitrình độ của lực lượng sản xuất và quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sởhạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội. Khi lực lượng sản xuất phát triển vềchất, đòi hỏi phải xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất mới, tấtyếu dẫn đến sự thay đổi về chất của cơ sở hạ tầng. Khi cơ sở hạ tầng xã hội biến đổivề chất dẫn đến sự biến đổi, phát triển căn bản (nhanh hay chậm, ít hay nhiều) củakiến trúc thượng tầng xã hội. Hình thái kinh tế - xã hội cũ mất đi, hình thái kinh tếmới, tiến bộ hơn ra đời. Cứ như vậy, lịch sử xã hội loài người là một tiến trình nốitiếp nhau từ thấp đến cao của các hình thái kinh tế - xã hội: cộng sản nguyên thủy,chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Đây chính làsự thống nhất giữa quy luật chung cơ bản, phổ biến với quy luật đặc thù và quyluật riêng của lịch sử. Học thuyết về hình ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: