Vai trò và những yếu tố tác động đến sự phát triển của nhóm nghiên cứu mạnh trong trường đại học
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 695.40 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sẽ khái quát về nhóm nghiên cứu mạnh; phân tích vai trò và những yếu tố tác động đến sự phát triển của nhóm nghiên cứu mạnh trong trường đại học. Trên cơ sở đó, đưa ra một số khuyến nghị đối với Việt Nam nhằm thúc đẩy sự phát triển nhóm nghiên cứu mạnh trong trường đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò và những yếu tố tác động đến sự phát triển của nhóm nghiên cứu mạnh trong trường đại học107 VAI TRÒ VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU MẠNH TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Hà Công Hải1 Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo Nguyễn Văn Trọng Trường Đại học Thành ĐôTóm tắt:Việc hình thành nhóm nghiên cứu mạnh trong trường đại học đã được bắt đầu từ nhiềunăm trước đây ở các nước phát triển. Thực tiễn hoạt động của các nhóm nghiên cứu mạnhcho thấy tính hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) thông qua cáchđầu tư và huy động nguồn lực tập trung vào đúng đối tượng. Thúc đẩy phát triển các nhómnghiên cứu mạnh đã nhận được sự quan tâm sâu sắc của Chính phủ các nước trên thế giới.Ở Việt Nam, trong nhiều năm qua, chủ trương phát triển nhóm nghiên cứu mạnh nhằmtăng cường tiềm lực và thúc đẩy hội nhập quốc tế về KH&CN đã được đề cập tại nhiềuvăn kiện quan trọng của Đảng và Nhà nước. Bài báo sẽ khái quát về nhóm nghiên cứumạnh; phân tích vai trò và những yếu tố tác động đến sự phát triển của nhóm nghiên cứumạnh trong trường đại học. Trên cơ sở đó, đưa ra một số khuyến nghị đối với Việt Namnhằm thúc đẩy sự phát triển nhóm nghiên cứu mạnh trong trường đại học.Từ khóa: Nhóm nghiên cứu; Nhóm nghiên cứu mạnh; Trường đại học.Mã số: 180716011. Tổng quan về nhóm nghiên cứu mạnh1.1. Nhóm nghiên cứuThuật ngữ “nhóm” được sử dụng khá rộng rãi và có tầm quan trọng ở mọilĩnh vực. Mô hình làm việc theo nhóm xuất hiện khá sớm trong xã hội loàingười, do vậy, nó mang tính lịch sử và phản ánh hoạt động có ý thức củacon người. Ngày nay, làm việc theo nhóm rất phổ biến trong nhiều lĩnh vực,kể cả lĩnh vực nghiên cứu KH&CN.Nghiên cứu KH&CN là hoạt động mang tính sáng tạo và có nhiều rủi ro,đòi hỏi phải có sự kết hợp trí tuệ từ các nhà nghiên cứu có trình độ chuyênmôn liên quan để thực hiện những vấn đề KH&CN nhất định. Một số công1 Liên hệ: hchai@most.gov.vn108trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng2, trong nghiên cứu khoa học, nếu khôngđảm bảo đủ trợ lý cho cán bộ khoa học chủ chốt thì hiệu suất lao động củahọ giảm xuống một cách rõ rệt. Một số nhà khoa học tỏ ra quan ngại khitham gia nhóm nghiên cứu sẽ làm giảm sút dấu ấn cá nhân của họ. Thực tếđã chứng minh, ngay cả khi đặt trong tập thể/nhóm nghiên cứu thì dấu ấn cánhân vẫn không hề giảm sút, trái lại càng bộc lộ rõ hơn. Như vậy, nhómnghiên cứu là một hình thức tổ chức nghiên cứu phù hợp với đặc thù củahoạt động nghiên cứu KH&CN và mang tính tất yếu khách quan. Sự thật là“nhóm nghiên cứu thường thông minh hơn cả một nhà khoa học tài ba”, đặcbiệt trong bối cảnh KH&CN phát triển như hiện nay, nhiều vấn đề KH&CNmà nếu như chỉ một nhà nghiên cứu đơn độc thì không thể giải quyết được.Hiện nay, có nhiều quan niệm khác nhau về nhóm nghiên cứu, điển hình làmột số quan niệm: “Nhóm nghiên cứu là một tập thể nghiên cứu địnhhướng trong một lĩnh vực chuyên môn nhất định tại một đơn vị đào tạo, đơnvị nghiên cứu, được dẫn dắt bởi một nhà khoa học có uy tín khoa học đủ đểcó thể tiến hành một chương trình nghiên cứu độc lập” (Joseph S. Fruton,1990); “Nhóm nghiên cứu là một tập hợp các học giả trong trường có cùnglợi ích nghiên cứu khoa học và có sự ràng buộc trong các hoạt động nghiêncứu khoa học có mối liên hệ gần gũi hoặc thống nhất” (University ofManitoba, 2009); “Nhóm nghiên cứu là một tập thể những người làm côngtác nghiên cứu được dẫn dắt bởi một nhà khoa học có uy tín và năng lực đủđể có thể tiến hành một hướng nghiên cứu trong một lĩnh vực chuyên mônnhất định tại một đơn vị đào tạo, đơn vị nghiên cứu nhằm tạo ra những sảnphẩm KH&CN mới” (Phạm Xuân Thảo, 2009); “Nhóm nghiên cứu là mộttập thể nghiên cứu/hoạt động khoa học được thành lập một cách tự nguyệnhay theo ý đồ phát triển của tổ chức (nhưng không phải là một đơn vị hànhchính); các thành viên của nhóm là các cán bộ khoa học có nhiệt huyết vàkhả năng, các nghiên cứu sinh, sinh viên cùng theo đuổi một hướng khoahọc nhất định” (Trương Quang Học, 2014);...Tuy có các cách diễn giải khác nhau, nhưng một cách chung nhất, nhómnghiên cứu được hiểu là một tập thể các nhà nghiên cứu cùng theo đuổimột định hướng nghiên cứu khoa học nhất định, hoạt động có tính ổn địnhtương đối và dài hạn, được hình thành trên cơ sở tự nguyện hay theo ý đồphát triển của tổ chức nhằm mục tiêu thúc đẩy hoạt động nghiên cứuKH&CN, đồng thời kết hợp với đào tạo qua nghiên cứu. Theo cách tiếp cậnnày, loại hình nhóm nghiên cứu “cùng theo đuổi một định hướng nghiêncứu khoa học nhất định, hoạt động có tính ổn định tương đối và dài hạn” cósự khác biệt với loại hình nhóm nghiên cứu được hình thành chỉ để giảiquyết từng nhiệm vụ KH&CN cụ thể, và có liên quan đến một vấn đề thựctiễn là nhằm đảm bảo tính bền vững trong quá trình đầu tư và phát triểnnhóm nghiên cứu.2 G.M. Đôbrôp,V.N.Climeni ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò và những yếu tố tác động đến sự phát triển của nhóm nghiên cứu mạnh trong trường đại học107 VAI TRÒ VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU MẠNH TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Hà Công Hải1 Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo Nguyễn Văn Trọng Trường Đại học Thành ĐôTóm tắt:Việc hình thành nhóm nghiên cứu mạnh trong trường đại học đã được bắt đầu từ nhiềunăm trước đây ở các nước phát triển. Thực tiễn hoạt động của các nhóm nghiên cứu mạnhcho thấy tính hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) thông qua cáchđầu tư và huy động nguồn lực tập trung vào đúng đối tượng. Thúc đẩy phát triển các nhómnghiên cứu mạnh đã nhận được sự quan tâm sâu sắc của Chính phủ các nước trên thế giới.Ở Việt Nam, trong nhiều năm qua, chủ trương phát triển nhóm nghiên cứu mạnh nhằmtăng cường tiềm lực và thúc đẩy hội nhập quốc tế về KH&CN đã được đề cập tại nhiềuvăn kiện quan trọng của Đảng và Nhà nước. Bài báo sẽ khái quát về nhóm nghiên cứumạnh; phân tích vai trò và những yếu tố tác động đến sự phát triển của nhóm nghiên cứumạnh trong trường đại học. Trên cơ sở đó, đưa ra một số khuyến nghị đối với Việt Namnhằm thúc đẩy sự phát triển nhóm nghiên cứu mạnh trong trường đại học.Từ khóa: Nhóm nghiên cứu; Nhóm nghiên cứu mạnh; Trường đại học.Mã số: 180716011. Tổng quan về nhóm nghiên cứu mạnh1.1. Nhóm nghiên cứuThuật ngữ “nhóm” được sử dụng khá rộng rãi và có tầm quan trọng ở mọilĩnh vực. Mô hình làm việc theo nhóm xuất hiện khá sớm trong xã hội loàingười, do vậy, nó mang tính lịch sử và phản ánh hoạt động có ý thức củacon người. Ngày nay, làm việc theo nhóm rất phổ biến trong nhiều lĩnh vực,kể cả lĩnh vực nghiên cứu KH&CN.Nghiên cứu KH&CN là hoạt động mang tính sáng tạo và có nhiều rủi ro,đòi hỏi phải có sự kết hợp trí tuệ từ các nhà nghiên cứu có trình độ chuyênmôn liên quan để thực hiện những vấn đề KH&CN nhất định. Một số công1 Liên hệ: hchai@most.gov.vn108trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng2, trong nghiên cứu khoa học, nếu khôngđảm bảo đủ trợ lý cho cán bộ khoa học chủ chốt thì hiệu suất lao động củahọ giảm xuống một cách rõ rệt. Một số nhà khoa học tỏ ra quan ngại khitham gia nhóm nghiên cứu sẽ làm giảm sút dấu ấn cá nhân của họ. Thực tếđã chứng minh, ngay cả khi đặt trong tập thể/nhóm nghiên cứu thì dấu ấn cánhân vẫn không hề giảm sút, trái lại càng bộc lộ rõ hơn. Như vậy, nhómnghiên cứu là một hình thức tổ chức nghiên cứu phù hợp với đặc thù củahoạt động nghiên cứu KH&CN và mang tính tất yếu khách quan. Sự thật là“nhóm nghiên cứu thường thông minh hơn cả một nhà khoa học tài ba”, đặcbiệt trong bối cảnh KH&CN phát triển như hiện nay, nhiều vấn đề KH&CNmà nếu như chỉ một nhà nghiên cứu đơn độc thì không thể giải quyết được.Hiện nay, có nhiều quan niệm khác nhau về nhóm nghiên cứu, điển hình làmột số quan niệm: “Nhóm nghiên cứu là một tập thể nghiên cứu địnhhướng trong một lĩnh vực chuyên môn nhất định tại một đơn vị đào tạo, đơnvị nghiên cứu, được dẫn dắt bởi một nhà khoa học có uy tín khoa học đủ đểcó thể tiến hành một chương trình nghiên cứu độc lập” (Joseph S. Fruton,1990); “Nhóm nghiên cứu là một tập hợp các học giả trong trường có cùnglợi ích nghiên cứu khoa học và có sự ràng buộc trong các hoạt động nghiêncứu khoa học có mối liên hệ gần gũi hoặc thống nhất” (University ofManitoba, 2009); “Nhóm nghiên cứu là một tập thể những người làm côngtác nghiên cứu được dẫn dắt bởi một nhà khoa học có uy tín và năng lực đủđể có thể tiến hành một hướng nghiên cứu trong một lĩnh vực chuyên mônnhất định tại một đơn vị đào tạo, đơn vị nghiên cứu nhằm tạo ra những sảnphẩm KH&CN mới” (Phạm Xuân Thảo, 2009); “Nhóm nghiên cứu là mộttập thể nghiên cứu/hoạt động khoa học được thành lập một cách tự nguyệnhay theo ý đồ phát triển của tổ chức (nhưng không phải là một đơn vị hànhchính); các thành viên của nhóm là các cán bộ khoa học có nhiệt huyết vàkhả năng, các nghiên cứu sinh, sinh viên cùng theo đuổi một hướng khoahọc nhất định” (Trương Quang Học, 2014);...Tuy có các cách diễn giải khác nhau, nhưng một cách chung nhất, nhómnghiên cứu được hiểu là một tập thể các nhà nghiên cứu cùng theo đuổimột định hướng nghiên cứu khoa học nhất định, hoạt động có tính ổn địnhtương đối và dài hạn, được hình thành trên cơ sở tự nguyện hay theo ý đồphát triển của tổ chức nhằm mục tiêu thúc đẩy hoạt động nghiên cứuKH&CN, đồng thời kết hợp với đào tạo qua nghiên cứu. Theo cách tiếp cậnnày, loại hình nhóm nghiên cứu “cùng theo đuổi một định hướng nghiêncứu khoa học nhất định, hoạt động có tính ổn định tương đối và dài hạn” cósự khác biệt với loại hình nhóm nghiên cứu được hình thành chỉ để giảiquyết từng nhiệm vụ KH&CN cụ thể, và có liên quan đến một vấn đề thựctiễn là nhằm đảm bảo tính bền vững trong quá trình đầu tư và phát triểnnhóm nghiên cứu.2 G.M. Đôbrôp,V.N.Climeni ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu mạnh Trường đại học Trường đại học chủ quản Nhóm nghiên cứu mạnh trong trường đại họcTài liệu có liên quan:
-
4 trang 41 0 0
-
2 trang 25 0 0
-
nh chỉ hoạt động trường đại học
2 trang 24 0 0 -
Sắc màu – và phong cách đại học ở Mỹ
4 trang 24 0 0 -
Đề xuất tiêu chuẩn khung đánh giá văn hóa chất lượng trường đại học
4 trang 22 0 0 -
Mối quan hệ kết nối giữa trường đại học và doanh nghiệp
5 trang 20 0 0 -
Thẩm định thành lập trường đại học
2 trang 20 0 0 -
Trường đại học ở nước ta hiện nay và công tác thực hiện dân chủ: Phần 2
170 trang 20 0 0 -
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về viên chức trong trường đại học ở Việt Nam
27 trang 19 0 0 -
Giảng dạy trực tuyến các bộ môn Lý luận chính trị tại trường đại học hiện nay
10 trang 19 0 0