Vấn Chẩn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.10 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hỏi người bệnh hoặc thân nhân người bệnh là 1 yếu tố hết sức quan trọng để cung cấp thêm cho thầy thuốc những chi tiết không thể biết được về tiền sử bệnh, diễn tiến bệnh từ lúc khởi bệnh đến lúc thăm khám. Hỏi sẽ giúp thầy thuốc bổ sung những khái niệm đã có, làm sáng tỏ những nghi ngờ đã có khi nhìn và nghe. Những vấn đề cần hỏi :- Quê quán và chỗ ở lâu nhất của người bệnh (để ý đến chi tiết địa lý và phong thổ gây bệnh).- Sinh hoạt,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn Chẩn Vấn Chẩn Hỏi người bệnh hoặc thân nhân người bệnh là 1 yếu tố hết sức quan trọngđể cung cấp thêm cho thầy thuốc những chi tiết không thể biết được về tiền sửbệnh, diễn tiến bệnh từ lúc khởi bệnh đến lúc thăm khám. Hỏi sẽ giúp thầy thuốcbổ sung những khái niệm đã có, làm sáng tỏ những nghi ngờ đã có khi nhìn vànghe. Những vấn đề cần hỏi : - Quê quán và chỗ ở lâu nhất của người bệnh (để ý đến chi tiết địa lý vàphong thổ gây bệnh). - Sinh hoạt, tập quán, nghề nghiệp. - Tinh thần và hoàn cảnh sống. - Tiền sử bệnh (trước đây đã mắc bệnh gì...). - Diễn tiến của bệnh từ lúc phát đến khi đến khám. Đi vào chi tiết cần hỏi : a) Thân nhiệt : Có sợ lạnh, phát sốt, gai rét gì không ? + Sợ lạnh : - Mới mắc mà sợ lạnh thường là do cảm phong hàn. - Bệnh lâu ngày, sợ lạnh, tay chân lạnh là dấu hiệu dương hư. + Phát sốt : - Phát sốt có quy luật hoặc sốt càng ngày càng tăng gọi là Triều nhiệt. - Nóng nhức trong xương gọi là Cốt chưng lao nhiệt - Lòng bàn tay chân nóng, gò má đỏ là sốt do âm hư. - Sốt gai rét thường do ngoại cảm. - Lúc sốt lúc rét (sốt rét có cữ nhất định) là chứng bán biểu bán lý thuộcthiếu dương chứng, sốt rét... + Mồ hôi : - Sợ lạnh, phát sốt có mồ hôi là biểu thực, không có mồ hôi là biểu hư. - Sốt cao, ra mồ hôi nhiều là lý nhiệt. - Ngủ thì đổ mồ hôi (mồ hôi trộm - Đạo hãn) thường do âm hư. - Lúc nào cũng ra mồ hôi (tự hãn), sau khi ra mồ hôi thấy lạnh là dương hưkhí hư. - Toàn thân ra mồ hôi nhiều mà chân tay lạnh là dấu hiệu thoát dương(vong dương), trụy mạch. b- Đau : - Đau vùng đỉnh đầu lan xuống gáy hoặc nửa bên đầu, liên hệ đến kinh Tháidương và Thiếu dương... - Ngực sườn đau, đầy tức, mắt đau, liên hệ đến Can và kinh Thiếu dương. - Vùng thượng vị đau, liên hệ đến Tỳ, bao tử đau... Tùy vùng đau tương ứng với tạng phủ nào mà suy ra bệnh ở tạng phủ đó. - Bệnh mới, đau nhiều, ấn vào đau thêm, thuộc Thực chứng. - Bệnh lâu, đau ê ẩm, ấn vào đỡ đau, thuộc hư chứng. - Đau dữ dội 1 nơi là do huyết ứ ... c- Ăn uống : - Miệng khát, thích uống nước là thực nhiệt, khát nhưng không thích uốngnước là hư hàn, thấp. - Bệnh mới, không thèm ăn là do tích trệ. Bệnh cũ lâu ngày mà biếng ăn làdo Tỳ vị suy kém. - Ăn nhiều mau đói là Hỏa của Vị mạnh. Đói mà không muốn ăn là Vị âmhư. - Miệng đắng là Hỏa của Vị mạnh, thuộc nhiệt, miệng hôi là do hỏa của vịđốt bên trong, miệng nhạt là do đàm trọc... d- Ngủ : - Mất ngủ, hồi hộp, ngủ hay mê là do tâm huyết không đủ. - Ngủ hay vật vã, trằn trọc lâu không ngủ là do âm hư hỏa vượng. e- Đại tiểu tiện : - Đại tiện táo, khó, thường do thực nhiệt hoặc do khí hư, âm hư, huyết hư(hay gặp nơi người phụ nữ mới sinh). - Đại tiện lỏng : + Phân đặc mùi thối : lý nhiệt tích trệ. + Phân loãng, ít thối do Tỳ vị hư hàn. + Tiêu chảy lúc sáng sớm (ngũ canh tiết tả) do thận hư. - Nước tiểu ít, nước tiểu màu vàng, nước tiểu màu đỏ do thực nhiệt, tiểunhiều, tiểu trong và dài, do hư hàn, tiểu luôn, tiểu gắt, tiểu đau là do thấp nhiệt... f- Kinh nguyệt - Khí hư (Huyết Trắng) : - Kinh trước kỳ, màu kinh đỏ tươi, số lượng nhiều, do huyết nhiệt, sắc lợt,lượng ít, bụng đau sau khi hành kinh thường do khí huyết thiếu. - Kinh sau kỳ, sắc thẫm, có cục, bụng đau trước khi hành kinh, do ứ huyết,hàn hoặc do huyết hư. - Rong kinh, rong huyết, sắc tím đen, thành khối, do can thận hư hoặc Tỳhư. - Khí hư lượng nhiều, loãng,do Tỳ thận hư hàn, khí hư nhiều, màu vànghôi, ngứa do thấp nhiệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn Chẩn Vấn Chẩn Hỏi người bệnh hoặc thân nhân người bệnh là 1 yếu tố hết sức quan trọngđể cung cấp thêm cho thầy thuốc những chi tiết không thể biết được về tiền sửbệnh, diễn tiến bệnh từ lúc khởi bệnh đến lúc thăm khám. Hỏi sẽ giúp thầy thuốcbổ sung những khái niệm đã có, làm sáng tỏ những nghi ngờ đã có khi nhìn vànghe. Những vấn đề cần hỏi : - Quê quán và chỗ ở lâu nhất của người bệnh (để ý đến chi tiết địa lý vàphong thổ gây bệnh). - Sinh hoạt, tập quán, nghề nghiệp. - Tinh thần và hoàn cảnh sống. - Tiền sử bệnh (trước đây đã mắc bệnh gì...). - Diễn tiến của bệnh từ lúc phát đến khi đến khám. Đi vào chi tiết cần hỏi : a) Thân nhiệt : Có sợ lạnh, phát sốt, gai rét gì không ? + Sợ lạnh : - Mới mắc mà sợ lạnh thường là do cảm phong hàn. - Bệnh lâu ngày, sợ lạnh, tay chân lạnh là dấu hiệu dương hư. + Phát sốt : - Phát sốt có quy luật hoặc sốt càng ngày càng tăng gọi là Triều nhiệt. - Nóng nhức trong xương gọi là Cốt chưng lao nhiệt - Lòng bàn tay chân nóng, gò má đỏ là sốt do âm hư. - Sốt gai rét thường do ngoại cảm. - Lúc sốt lúc rét (sốt rét có cữ nhất định) là chứng bán biểu bán lý thuộcthiếu dương chứng, sốt rét... + Mồ hôi : - Sợ lạnh, phát sốt có mồ hôi là biểu thực, không có mồ hôi là biểu hư. - Sốt cao, ra mồ hôi nhiều là lý nhiệt. - Ngủ thì đổ mồ hôi (mồ hôi trộm - Đạo hãn) thường do âm hư. - Lúc nào cũng ra mồ hôi (tự hãn), sau khi ra mồ hôi thấy lạnh là dương hưkhí hư. - Toàn thân ra mồ hôi nhiều mà chân tay lạnh là dấu hiệu thoát dương(vong dương), trụy mạch. b- Đau : - Đau vùng đỉnh đầu lan xuống gáy hoặc nửa bên đầu, liên hệ đến kinh Tháidương và Thiếu dương... - Ngực sườn đau, đầy tức, mắt đau, liên hệ đến Can và kinh Thiếu dương. - Vùng thượng vị đau, liên hệ đến Tỳ, bao tử đau... Tùy vùng đau tương ứng với tạng phủ nào mà suy ra bệnh ở tạng phủ đó. - Bệnh mới, đau nhiều, ấn vào đau thêm, thuộc Thực chứng. - Bệnh lâu, đau ê ẩm, ấn vào đỡ đau, thuộc hư chứng. - Đau dữ dội 1 nơi là do huyết ứ ... c- Ăn uống : - Miệng khát, thích uống nước là thực nhiệt, khát nhưng không thích uốngnước là hư hàn, thấp. - Bệnh mới, không thèm ăn là do tích trệ. Bệnh cũ lâu ngày mà biếng ăn làdo Tỳ vị suy kém. - Ăn nhiều mau đói là Hỏa của Vị mạnh. Đói mà không muốn ăn là Vị âmhư. - Miệng đắng là Hỏa của Vị mạnh, thuộc nhiệt, miệng hôi là do hỏa của vịđốt bên trong, miệng nhạt là do đàm trọc... d- Ngủ : - Mất ngủ, hồi hộp, ngủ hay mê là do tâm huyết không đủ. - Ngủ hay vật vã, trằn trọc lâu không ngủ là do âm hư hỏa vượng. e- Đại tiểu tiện : - Đại tiện táo, khó, thường do thực nhiệt hoặc do khí hư, âm hư, huyết hư(hay gặp nơi người phụ nữ mới sinh). - Đại tiện lỏng : + Phân đặc mùi thối : lý nhiệt tích trệ. + Phân loãng, ít thối do Tỳ vị hư hàn. + Tiêu chảy lúc sáng sớm (ngũ canh tiết tả) do thận hư. - Nước tiểu ít, nước tiểu màu vàng, nước tiểu màu đỏ do thực nhiệt, tiểunhiều, tiểu trong và dài, do hư hàn, tiểu luôn, tiểu gắt, tiểu đau là do thấp nhiệt... f- Kinh nguyệt - Khí hư (Huyết Trắng) : - Kinh trước kỳ, màu kinh đỏ tươi, số lượng nhiều, do huyết nhiệt, sắc lợt,lượng ít, bụng đau sau khi hành kinh thường do khí huyết thiếu. - Kinh sau kỳ, sắc thẫm, có cục, bụng đau trước khi hành kinh, do ứ huyết,hàn hoặc do huyết hư. - Rong kinh, rong huyết, sắc tím đen, thành khối, do can thận hư hoặc Tỳhư. - Khí hư lượng nhiều, loãng,do Tỳ thận hư hàn, khí hư nhiều, màu vànghôi, ngứa do thấp nhiệt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cổ truyền y học dân tộc kiến thức về y học cổ truyền Văn Chẩn phương pháp chẩn đoán bệnhTài liệu có liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 313 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 187 0 0 -
120 trang 178 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 172 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 161 5 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 135 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 134 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0