Vận dụng giáo dục trải nghiệm nhằm phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm nghệ thuật
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 344.33 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích các “con đường trải nghiệm” để phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm nghệ thuật, từ đó đưa ra những giải pháp phát triển năng lực dạy học cho sinh viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn lực giáo viên nghệ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng giáo dục trải nghiệm nhằm phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm nghệ thuật QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO VẬN DỤNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT NCS. Lã Thị Tuyên1 Tóm tắt Trong xu hướng đổi mới giáo dục theo định hướng phát triển năng lực,giáo dục trải nghiệm trở thành một yêu cầu b t buộc. Những giá trị mà giáo dục trảinghiệm đem lại cho người học đã mở ra định hướng quan trọng trong giáo dục đại họcở Việt Nam. Bài viết phân tích các “con đường trải nghiệm” để phát triển năng lực dạyhọc cho sinh viên sư phạm nghệ thuật, từ đó đưa ra những giải pháp phát triển năng lựcdạy học cho sinh viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng ngu n lực giáo viên nghệ thuật. Từ khóa: giáo dục trải nghiệm, năng lực dạy học, sư phạm nghệ thuật Đặt vấn đề Giáo dục trải nghiệm là một phương thức giáo dục giúp người học có nhiều cơ hộitrải nghiệm để vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn từ đó hình thành nănglực, phát huy tiềm năng sáng tạo của bản thân. Đào tạo đội ngũ giáo viên nghệ thuật đáp ứng hương trình giáo dục phổ thôngtổng thể là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của các trường đại học có đào tạo chuyênngành sư phạm âm nhạc, sư phạm mỹ thuật - một lĩnh vực với những đòi hỏi mang tínhđặc thù cao. Dạy học âm nhạc/mỹ thuật ở trường phổ thông khác hẳn với giảng dạy ở trườngchuyên nghiệp - nơi đào tạo một số ít người có năng khiếu đã được chọn lọc, tuyển lựađể sau này làm nghề âm nhạc/mỹ thuật. Việc đưa hoạt động giáo dục trải nghiệm vào trong chương trình đào tạo giáo viênnghệ thuật sẽ góp phần khắc phục những tồn tại, đáp ứng những yêu cầu mới về nguồnnhân lực cho công tác giảng dạy nghệ thuật ở trường phổ thông. 1. Giáo dục trải nghiệm Có rất nhiều tác giả đưa ra quan niệm về “trải nghiệm” (Experiential), như: Từ điển tiếng Việt: “trải” có nghĩa là: đã từng qua, từng biết, từng chịu đựng;“nghiệm” có nghĩa là: kinh qua thực tế nhận thấy điều gì đó đúng hay không đúng [5]. Từ điển Bách Khoa Việt Nam: “Trải nghiệm” là sự trải qua, kinh qua một hoàn cảnh,môi trường, điều kiện nào đó để suy ngẫm, suy xét hay chứng thực một điều gì đó [4].1 Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa 31 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO Từ điển Tâm lý học: “Trải nghiệm là hoạt động nhằm thu nhận vốn hiểu biết từcuộc sống hằng ngày qua lao động, hành nghề, giao tiếp,… hoặc những suy nghĩ đượchọc từ lý luận” [3]. Trải nghiệm của cá nhân gồm: trải nghiệm nghề, trải nghiệm giaotiếp, trải nghiệm học tập,… Trong đó, trải nghiệm học tập rất quan trọng với người học,mang tính cá nhân và tính hiệu quả, tác động tới tình cảm, cảm xúc, nâng cao kiến thứcvà kỹ năng cho người học. John Dewey cho rằng: “Trải nghiệm là quá trình con người kết nối bản thân vớiquá khứ, hiện tại và tiến tới tương lai”. Với ông, ý nghĩa lớn nhất của trải nghiệm là tínhbiện chứng, là sự tương tác giữa con người với thế giới. Sự tương tác bao gồm cả hìnhthức và kết quả của hoạt động thực tiễn, bao gồm cả kỹ thuật và kỹ năng, cả nhữngnguyên tắc hoạt động và phát triển của thế giới [6]. Quan niệm của các tác giả trên đều coi “trải nghiệm” là quá trình quan sát (trảiqua), tham gia hay tiếp xúc với sự vật, sự kiện trong thực tiễn, qua đó có được nhữnghiểu biết nhất định về chúng nhằm thỏa mãn nhu cầu tự nhận thức, tự rèn luyện của cánhân. Sự hiểu biết đó chính là những kinh nghiệm của mỗi cá nhân và các kinh nghiệmsẽ luôn khác nhau do trải nghiệm của cá nhân nảy sinh ở những môi trường, điều kiện,hoàn cảnh khác nhau. Theo đó, chúng tôi cho rằng: Trải nghiệm là những kinh nghiệm mà mỗi cá nhântích l y được khi trực tiếp tham gia và trải qua các hoạt động thực tiễn của cuộc sốngtrong điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Ở đó, họ có cơ hội thực hành, thử nghiệm, thểnghiệm bản thân; tương tác, giao tiếp với sự vật, hiện tượng, con người. Thông qua đó,họ có thể phát hiện và chứng minh được khả năng của mình và hình thành nên nhữngcảm xúc tích cực, làm động lực thúc đẩy sự tái diễn kinh nghiệm một cách liên tục,hướng tới phát triển năng lực cá nhân. Giáo dục trải nghiệm là hoạt động giáo dục tích hợp nhiều lĩnh vực học tập vàgiáo dục; đòi hỏi khả năng phối hợp lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường.Trong đó, dưới sự định hướng, hướng dẫn, khuyến khích của nhà giáo dục, người họctrực tiếp tham gia trải nghiệm thực tế các hoạt động của nhà trường và xã hội với tưcách là chủ thể của hoạt động. Giáo dục trải nghiệm phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo của người học trong các hoạt động, qua đó tăng cường hiểu biết, phát triểnnăng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách, phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân.Người học được tham gia các khâu của quá trình hoạt động; được trình bày và lựa chọný tưởng, tham gia chuẩn bị, thiết kế hoạt động, trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, tự đánhgiá, tự khẳng định. Học tập trải nghiệm không bó buộc trong không gian lớp học mà cóthể ở bên ngoài lớp học với các hình thức tổ chức đa dạng. Phương pháp này giúp người32 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠOhọc có nhiều cơ hội trải nghiệm để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn từ đó hìnhthành năng lực thực tiễn cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của bản thân. Như vậy: Giáo dục trải nghiệm là mô hình học tập mà ở đó người dạy tập trungvào quá trình tạo ra các trải nghiệm và dẫn d t người học chủ động học tập bằng trảinghiệm thông qua những môi trường và điều kiện nhất định với sự sáng tạo của cá nhântrong việc kết nối kinh nghiệm học được trong nhà trườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng giáo dục trải nghiệm nhằm phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm nghệ thuật QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO VẬN DỤNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT NCS. Lã Thị Tuyên1 Tóm tắt Trong xu hướng đổi mới giáo dục theo định hướng phát triển năng lực,giáo dục trải nghiệm trở thành một yêu cầu b t buộc. Những giá trị mà giáo dục trảinghiệm đem lại cho người học đã mở ra định hướng quan trọng trong giáo dục đại họcở Việt Nam. Bài viết phân tích các “con đường trải nghiệm” để phát triển năng lực dạyhọc cho sinh viên sư phạm nghệ thuật, từ đó đưa ra những giải pháp phát triển năng lựcdạy học cho sinh viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng ngu n lực giáo viên nghệ thuật. Từ khóa: giáo dục trải nghiệm, năng lực dạy học, sư phạm nghệ thuật Đặt vấn đề Giáo dục trải nghiệm là một phương thức giáo dục giúp người học có nhiều cơ hộitrải nghiệm để vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn từ đó hình thành nănglực, phát huy tiềm năng sáng tạo của bản thân. Đào tạo đội ngũ giáo viên nghệ thuật đáp ứng hương trình giáo dục phổ thôngtổng thể là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của các trường đại học có đào tạo chuyênngành sư phạm âm nhạc, sư phạm mỹ thuật - một lĩnh vực với những đòi hỏi mang tínhđặc thù cao. Dạy học âm nhạc/mỹ thuật ở trường phổ thông khác hẳn với giảng dạy ở trườngchuyên nghiệp - nơi đào tạo một số ít người có năng khiếu đã được chọn lọc, tuyển lựađể sau này làm nghề âm nhạc/mỹ thuật. Việc đưa hoạt động giáo dục trải nghiệm vào trong chương trình đào tạo giáo viênnghệ thuật sẽ góp phần khắc phục những tồn tại, đáp ứng những yêu cầu mới về nguồnnhân lực cho công tác giảng dạy nghệ thuật ở trường phổ thông. 1. Giáo dục trải nghiệm Có rất nhiều tác giả đưa ra quan niệm về “trải nghiệm” (Experiential), như: Từ điển tiếng Việt: “trải” có nghĩa là: đã từng qua, từng biết, từng chịu đựng;“nghiệm” có nghĩa là: kinh qua thực tế nhận thấy điều gì đó đúng hay không đúng [5]. Từ điển Bách Khoa Việt Nam: “Trải nghiệm” là sự trải qua, kinh qua một hoàn cảnh,môi trường, điều kiện nào đó để suy ngẫm, suy xét hay chứng thực một điều gì đó [4].1 Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa 31 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO Từ điển Tâm lý học: “Trải nghiệm là hoạt động nhằm thu nhận vốn hiểu biết từcuộc sống hằng ngày qua lao động, hành nghề, giao tiếp,… hoặc những suy nghĩ đượchọc từ lý luận” [3]. Trải nghiệm của cá nhân gồm: trải nghiệm nghề, trải nghiệm giaotiếp, trải nghiệm học tập,… Trong đó, trải nghiệm học tập rất quan trọng với người học,mang tính cá nhân và tính hiệu quả, tác động tới tình cảm, cảm xúc, nâng cao kiến thứcvà kỹ năng cho người học. John Dewey cho rằng: “Trải nghiệm là quá trình con người kết nối bản thân vớiquá khứ, hiện tại và tiến tới tương lai”. Với ông, ý nghĩa lớn nhất của trải nghiệm là tínhbiện chứng, là sự tương tác giữa con người với thế giới. Sự tương tác bao gồm cả hìnhthức và kết quả của hoạt động thực tiễn, bao gồm cả kỹ thuật và kỹ năng, cả nhữngnguyên tắc hoạt động và phát triển của thế giới [6]. Quan niệm của các tác giả trên đều coi “trải nghiệm” là quá trình quan sát (trảiqua), tham gia hay tiếp xúc với sự vật, sự kiện trong thực tiễn, qua đó có được nhữnghiểu biết nhất định về chúng nhằm thỏa mãn nhu cầu tự nhận thức, tự rèn luyện của cánhân. Sự hiểu biết đó chính là những kinh nghiệm của mỗi cá nhân và các kinh nghiệmsẽ luôn khác nhau do trải nghiệm của cá nhân nảy sinh ở những môi trường, điều kiện,hoàn cảnh khác nhau. Theo đó, chúng tôi cho rằng: Trải nghiệm là những kinh nghiệm mà mỗi cá nhântích l y được khi trực tiếp tham gia và trải qua các hoạt động thực tiễn của cuộc sốngtrong điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Ở đó, họ có cơ hội thực hành, thử nghiệm, thểnghiệm bản thân; tương tác, giao tiếp với sự vật, hiện tượng, con người. Thông qua đó,họ có thể phát hiện và chứng minh được khả năng của mình và hình thành nên nhữngcảm xúc tích cực, làm động lực thúc đẩy sự tái diễn kinh nghiệm một cách liên tục,hướng tới phát triển năng lực cá nhân. Giáo dục trải nghiệm là hoạt động giáo dục tích hợp nhiều lĩnh vực học tập vàgiáo dục; đòi hỏi khả năng phối hợp lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường.Trong đó, dưới sự định hướng, hướng dẫn, khuyến khích của nhà giáo dục, người họctrực tiếp tham gia trải nghiệm thực tế các hoạt động của nhà trường và xã hội với tưcách là chủ thể của hoạt động. Giáo dục trải nghiệm phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo của người học trong các hoạt động, qua đó tăng cường hiểu biết, phát triểnnăng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách, phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân.Người học được tham gia các khâu của quá trình hoạt động; được trình bày và lựa chọný tưởng, tham gia chuẩn bị, thiết kế hoạt động, trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, tự đánhgiá, tự khẳng định. Học tập trải nghiệm không bó buộc trong không gian lớp học mà cóthể ở bên ngoài lớp học với các hình thức tổ chức đa dạng. Phương pháp này giúp người32 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠOhọc có nhiều cơ hội trải nghiệm để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn từ đó hìnhthành năng lực thực tiễn cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của bản thân. Như vậy: Giáo dục trải nghiệm là mô hình học tập mà ở đó người dạy tập trungvào quá trình tạo ra các trải nghiệm và dẫn d t người học chủ động học tập bằng trảinghiệm thông qua những môi trường và điều kiện nhất định với sự sáng tạo của cá nhântrong việc kết nối kinh nghiệm học được trong nhà trườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục trải nghiệm Năng lực dạy học Sư phạm nghệ thuật Nguồn lực giáo viên nghệ thuật Đổi mới giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
5 trang 237 0 0
-
8 trang 128 0 0
-
5 trang 103 0 0
-
30 trang 101 2 0
-
189 trang 92 0 0
-
2 trang 90 1 0
-
4 trang 85 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 83 0 0 -
16 trang 69 0 0
-
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 69 0 0