
Vận dụng lý thuyết liên văn bản vào dạy học ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực (qua dạy học chủ đề đất nước trong hai văn bản “Đất nước” - Nguyễn Đình Thi và đoạn trích “Đất Nước” - Nguyễn Khoa Điềm)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng lý thuyết liên văn bản vào dạy học ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực (qua dạy học chủ đề đất nước trong hai văn bản “Đất nước” - Nguyễn Đình Thi và đoạn trích “Đất Nước” - Nguyễn Khoa Điềm)VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 35, No. 4 (2019) 64-74 Original ArticleApplication of Inter-text Theory to Document Teaching Under the Capacity Development Orientation (through Teaching of the Country Themes in Two Documents Country by Nguyen Dinh Thi and the Excerpt Country by Nguyen Khoa Diem) Le Hai Anh* VNU University of Education, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 03 October 2019 Revised 17 October 2019; Accepted 22 October 2019 Abstract: By examining the intertextuality in the topic of Country in two documents Country by Nguyen Dinh Thi and the excerpt Country by Nguyen Khoa Diem, evaluating teaching methods by topic, comparing with high school education goals, the article proposed the direction of teaching to apply intertextual theory to develop capacity for students according to topic. Keywords: Intertext, subject, capacity, Country, teaching. *_______* Corresponding author. E-mail address: lehaian@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4312 64 VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 35, No. 4 (2019) 64-74 Vận dụng lý thuyết liên văn bản vào dạy học ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực (qua dạy học chủ đề đất nước trong hai văn bản “Đất nước” - Nguyễn Đình Thi và đoạn trích “Đất Nước” - Nguyễn Khoa Điềm) Lê Hải Anh* Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 17 tháng 9 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 14 tháng 10 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 16 tháng 10 năm 2019 Tóm tắt: Qua việc khảo sát tính liên văn bản trong chủ đề Đất nước ở hai văn bản “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi và đoạn trích “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm, đánh giá phương pháp dạy học theo chủ đề, đối chiếu với mục tiêu giáo dục THPT, bài viết đề xuất hướng dạy học vận dụng lý thuyết liên văn bản để phát triển năng lực cho học sinh theo chủ đề. Từ khóa: Liên văn bản, chủ đề, năng lực, Đất nước, dạy học.1. Mở đầu * Ở đây liên quan đến một nguyên tắc dạy học đã được thực hiện một cách tự giác ở môn Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ Ngữ văn, đó là dạy học tích hợp. Nguyên tắcthông mới là tập trung vào năng lực và dạy học dạy học này rất phù hợp với việc phát triểnhướng tới phát triển năng lực người học. Môn năng lực cho học sinh. Dạy học tích hợp đượcNgữ văn trong chương trình tổng thể được xác hiểu là hành động liên kết các đối tượng nghiênđịnh hướng tới việc giúp học sinh nâng cao cứu, giảng dạy, học tập cùng một lĩnh vực hoặcnăng lực ngôn ngữ và năng lực văn học, nhất là vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạchtiếp nhận văn bản văn học; tăng cường kĩ năng dạy học. Dạy học tích hợp trong môn Ngữ Văntạo lập văn bản nghị luận, văn bản thông tin có thường được biết đến với hai hình thức là tíchđộ phức tạp hơn về nội dung và kĩ thuật viết; hợp liên môn và tích hợp nội môn. Tích hợptrang bị một số kiến thức lịch sử văn học, lí liên môn là dạy học những nội dung kiến thứcluận văn học có tác dụng thiết thực đối với việc liên quan đến hai hay nhiều môn học. Với mônđọc và viết về văn học [1]. Ngữ văn, tích hợp liên môn là tích hợp giữa Ngữ văn với các môn khoa học tự nhiên và_______* Tác giả liên hệ. khoa học xã hội khác. Địa chỉ email: lehaian@vnu.edu.vn Tích hợp nội môn là dạy học kết hợp nhiều mảng kiến thức, kĩ năng liên quan đến nhau https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4312 6566 L.H. Anh / VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 35, No. 4 (2019) 64-74trong một môn học. Với môn Ngữ văn, đó lẫn nhau, dựa trên cơ sở các mối liên hệ về líchính là tích hợp theo thể loại, đề tài, chủ đề luận và thực tiễn được đề cập đến trong cáccủa tác phẩm văn học. Mục đích của việc tích môn học hoặc các hợp phần của môn học đóhợp này chủ yếu là so sánh, đối chiếu giữa các (tức là con đường tích hợp những nội dung từbài học có cùng đề tài, chủ đề, các đơn vị kiến một số đơn vị, bài học, môn học có liên hệ vớithức có quan hệ tương đồng để khắc sâu kiến nhau) làm thành nội dung học trong một phạmthức cho học sinh, giúp cho học sinh nhận ra vi cụ thể.những điểm giống nhau và khác biệt của các Đối với môn Ngữ văn, chủ đề là một lĩnhnội dung cần quan tâm trong bài học. Dạy học vực hoặc một vấn đề nhất định có thể xuất hiệntích hợp c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Liên văn bản Tích hợp nội môn Dạy học theo chủ đề Lý thuyết liên văn bản Thực tiễn dạy học hai văn bảnTài liệu có liên quan:
-
3 trang 162 0 0
-
22 trang 134 0 0
-
'Đàn ghi ta của Lor Ca' (Thanh Thảo) và năng lực gợi dẫn của bút pháp tượng trưng – siêu thực
4 trang 129 0 0 -
Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề môn Lịch sử và Địa lí lớp 4
3 trang 116 0 0 -
117 trang 114 0 0
-
Nghiên cứu tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy của Nguyễn Bình Phương từ lý thuyết liên văn bản
10 trang 64 0 0 -
Kế hoạch tuần Những nghề bé thích Chủ đề nhánh 2: Nghề sản xuất
54 trang 56 0 0 -
Kết cấu mở và vấn đề liên văn bản: Nhìn từ trường hợp tiểu thuyết Thái Bá Lợi
8 trang 48 0 0 -
Tổ chức dạy học chủ đề Tế bào - Sinh học lớp 10 trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEM
3 trang 40 1 0 -
6 trang 38 0 0
-
thiết kế các hoạt động có chủ đích (trẻ 5 - 6 tuổi) chủ đề trường mầm non - bản thân
155 trang 30 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học theo chủ đề Động cơ đốt trong dùng cho ô tô - Công nghệ lớp 11
26 trang 27 0 0 -
127 trang 26 0 0
-
Vận dụng lý thuyết kết nối vào dạy học Chủ đề “Các hình khối trong thực tiễn” ở lớp 7
3 trang 25 0 0 -
LUẬN VĂN Tổng quan về liên văn bản
38 trang 25 0 0 -
15 trang 24 0 0
-
Đặc trưng hậu hiện đại trong tiểu thuyết 'Thành phố thủy tinh' của Paul Auster
5 trang 23 0 0 -
Kế hoạch dạy học môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 10 năm 2024-2025
19 trang 22 1 0 -
145 trang 21 0 0
-
Giáo án Chủ đề 3: Ước mơ của bé
121 trang 21 0 0