
Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của David A. Kolb trong rèn luyện, phát triển năng lực dạy học tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 897.97 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của David A. Kolb trong rèn luyện, phát triển năng lực dạy học tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học" sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích những quan điểm hay kết quả nghiên cứu từ những đề tài của các tác giả đi trước; đồng thời sử dụng phương pháp đánh giá, nêu và giải quyết vấn đề dựa trên các tài liệu về chương trình thực tiễn đào tạo sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, từ đó thiết kế các hoạt động trải nghiệm trong giảng dạy các học phần dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học dựa trên mô hình học tập qua trải nghiệm của David A. Kolb.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của David A. Kolb trong rèn luyện, phát triển năng lực dạy học tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(24), 13-18 ISSN: 2354-0753 VẬN DỤNG MÔ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CỦA DAVID A. KOLB TRONG RÈN LUYỆN, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Hà Thu Thủy+, Nguyễn Trà My, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Văn Mỹ Lệ, + Tác giả liên hệ ● Email: htthuy@daihocthudo.edu.vn Nguyễn Thị Kim Sinh, Vương Thu Huyền Article history ABSTRACT Received: 15/9/2023 In recent years, the experience-based learning model developed from D. Accepted: 25/10/2023 Kolbs experiential learning theory has become an active teaching and Published: 20/12/2023 learning direction, applied in both experiential and educational activities. In primary school, Vietnamese is one of the key subjects, so developing students Keywords ability to use Vietnamese is a task requiring special attention. In this article, Experiential learning, we provide an overview of the fundamental concepts of experiential learning teaching ability, Vietnamese, and suggest potential applications of the experiential learning model in Pre-service teacher, primary training Vietnamese Language teaching competencies for pre-service education teachers of primary education. The viewpoint and ideology of applying experiential learning theory show compatibility with the content of the fundamental and comprehensive innovation project in Vietnamese education, with the focus on competence-based education and training innovation.1. Mở đầu Vấn đề rèn luyện, phát triển năng lực (NL) dạy học cho sinh viên (SV) khối ngành Sư phạm nhằm đáp ứng yêucầu của Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là một trong những yêu cầu cấp thiết hiện nay. Môn Tiếng Việt ở cấptiểu học “là môn học mang tính công cụ và tính thẩm mĩ, nhân văn; giúp HS có phương tiện giao tiếp, làm cơ sở đểhọc tập các môn học và hoạt động giáo dục khác trong nhà trường” (Đỗ Ngọc Thống và cộng sự, 2020, tr 25). Dựatrên chương trình và yêu cầu cần đạt trong dạy học môn Tiếng Việt ở cấp tiểu học, nhiều nhà nghiên cứu trong vàngoài nước đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đào tạo, phát triển NL dạy học tiếng Việt của SV ngành Giáo dụcTiểu học (GDTH), từ đó đề xuất những định hướng, giải pháp để giúp SV rèn luyện kĩ năng dạy đọc, viết, nói, nghecho HS tiểu học. Trong những năm gần đây đã có một số công trình nghiên cứu về việc vận dụng mô hình học tập trảinghiệm vào việc dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông, nhưng số lượng công trình nghiên cứu về việc vận dụng môhình học tập trải nghiệm vào việc phát triển NL dạy học Tiếng Việt cho SV, đặc biệt là SV ngành GDTH chưa nhiều.Tiêu biểu có thể kể đến nghiên cứu của Trần Thị Linh (2017) đã đề xuất một số hình thức tổ chức hoạt động trảinghiệm khi dạy học học phần Tiếng Việt thực hành cho SV ngành GDTH như: tổ chức các buổi seminar; tổ chức tìmhiểu thực tế; tổ chức các câu lạc bộ học thuật; tổ chức các hội thi, cuộc thi,… Như vậy, có thể thấy, việc vận dụng môhình học tập dựa vào trải nghiệm trong môn Tiếng Việt ở trường phổ thông hay các trường cao đẳng, đại học là hoàntoàn khả thi và còn nhiều “khoảng trống” cần lấp đầy. Cách thức vận dụng cụ thể trong từng hoạt động đọc, viết, nói,nghe như thế nào? Hiệu quả mang lại ra sao?... là những câu hỏi nghiên cứu được đặt ra. Trong bài báo này, chúng tôi sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích những quan điểm hay kết quả nghiên cứutừ những đề tài của các tác giả đi trước; đồng thời sử dụng phương pháp đánh giá, nêu và giải quyết vấn đề dựa trên cáctài liệu về chương trình thực tiễn đào tạo SV ngành GDTH, từ đó thiết kế các hoạt động trải nghiệm trong giảng dạy cáchọc phần dạy học Tiếng Việt cho SV ngành GDTH dựa trên mô hình học tập qua trải nghiệm của David A. Kolb.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Một số khái niệm cơ bản - Học tập trải nghiệm Học tập trải nghiệm (experiential learning) là một hướng dạy và học giúp người học tự chiếm lĩnh kiến thức đểhình thành NL cho bản thân thông qua trải nghiệm thực tế và tương tác trực tiếp với môi trường học tập. Hướng dạyhọc này yêu cầu người học tham gia tích cực, chủ động tìm hiểu, khám phá và áp dụng kiến thức vào những tình 13 VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(24), 13-18 ISSN: 2354-0753huống thực tế, từ đó hình thành kĩ năng và nhận thức sâu sắc hơn về chủ đề học tập; người dạy khuyến khích ngườihọc tham gia trải nghiệm thực tế, sau đó phản ánh, tổng kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển kĩ năng, hình thànhnhững giá trị tích cực đóng góp cho cộng đồng. Hướng giáo dục này gắn liền với tên tuổi của nhiều nhà nghiên cứunhư Kurt Lewin (1890-1947), John Dewey (1859-1952), Jean Piaget (1896-1980), Lev Vygotsky (1896-1934), đặcbiệt là nhà nghiên cứu người Mỹ David A. Kolb. Đây cũng là hướng dạy học tích cực được các cơ sở có đào tạongành Sư phạm áp dụng nhằm rèn luyện, phát triển các kĩ năng và NL cần thiết cho SV. - Mô hình học tập dựa vào trải nghiệm của David A. Kolb Theo Kolb, “học tập trải nghiệm” có thể được định nghĩa là một quá trình học tập mà “kiến thức là kết quả củasự kết hợp giữa việc nắm bắt và biến đổi một kinh nghiệm. Kiến thức được tạo ra thông qua sự biến đổi của kinhnghiệm” (Kolb, 1984). Quá trình học tập được Kolb thể hiện bởi một quá trình g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của David A. Kolb trong rèn luyện, phát triển năng lực dạy học tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(24), 13-18 ISSN: 2354-0753 VẬN DỤNG MÔ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CỦA DAVID A. KOLB TRONG RÈN LUYỆN, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Hà Thu Thủy+, Nguyễn Trà My, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Văn Mỹ Lệ, + Tác giả liên hệ ● Email: htthuy@daihocthudo.edu.vn Nguyễn Thị Kim Sinh, Vương Thu Huyền Article history ABSTRACT Received: 15/9/2023 In recent years, the experience-based learning model developed from D. Accepted: 25/10/2023 Kolbs experiential learning theory has become an active teaching and Published: 20/12/2023 learning direction, applied in both experiential and educational activities. In primary school, Vietnamese is one of the key subjects, so developing students Keywords ability to use Vietnamese is a task requiring special attention. In this article, Experiential learning, we provide an overview of the fundamental concepts of experiential learning teaching ability, Vietnamese, and suggest potential applications of the experiential learning model in Pre-service teacher, primary training Vietnamese Language teaching competencies for pre-service education teachers of primary education. The viewpoint and ideology of applying experiential learning theory show compatibility with the content of the fundamental and comprehensive innovation project in Vietnamese education, with the focus on competence-based education and training innovation.1. Mở đầu Vấn đề rèn luyện, phát triển năng lực (NL) dạy học cho sinh viên (SV) khối ngành Sư phạm nhằm đáp ứng yêucầu của Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là một trong những yêu cầu cấp thiết hiện nay. Môn Tiếng Việt ở cấptiểu học “là môn học mang tính công cụ và tính thẩm mĩ, nhân văn; giúp HS có phương tiện giao tiếp, làm cơ sở đểhọc tập các môn học và hoạt động giáo dục khác trong nhà trường” (Đỗ Ngọc Thống và cộng sự, 2020, tr 25). Dựatrên chương trình và yêu cầu cần đạt trong dạy học môn Tiếng Việt ở cấp tiểu học, nhiều nhà nghiên cứu trong vàngoài nước đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đào tạo, phát triển NL dạy học tiếng Việt của SV ngành Giáo dụcTiểu học (GDTH), từ đó đề xuất những định hướng, giải pháp để giúp SV rèn luyện kĩ năng dạy đọc, viết, nói, nghecho HS tiểu học. Trong những năm gần đây đã có một số công trình nghiên cứu về việc vận dụng mô hình học tập trảinghiệm vào việc dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông, nhưng số lượng công trình nghiên cứu về việc vận dụng môhình học tập trải nghiệm vào việc phát triển NL dạy học Tiếng Việt cho SV, đặc biệt là SV ngành GDTH chưa nhiều.Tiêu biểu có thể kể đến nghiên cứu của Trần Thị Linh (2017) đã đề xuất một số hình thức tổ chức hoạt động trảinghiệm khi dạy học học phần Tiếng Việt thực hành cho SV ngành GDTH như: tổ chức các buổi seminar; tổ chức tìmhiểu thực tế; tổ chức các câu lạc bộ học thuật; tổ chức các hội thi, cuộc thi,… Như vậy, có thể thấy, việc vận dụng môhình học tập dựa vào trải nghiệm trong môn Tiếng Việt ở trường phổ thông hay các trường cao đẳng, đại học là hoàntoàn khả thi và còn nhiều “khoảng trống” cần lấp đầy. Cách thức vận dụng cụ thể trong từng hoạt động đọc, viết, nói,nghe như thế nào? Hiệu quả mang lại ra sao?... là những câu hỏi nghiên cứu được đặt ra. Trong bài báo này, chúng tôi sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích những quan điểm hay kết quả nghiên cứutừ những đề tài của các tác giả đi trước; đồng thời sử dụng phương pháp đánh giá, nêu và giải quyết vấn đề dựa trên cáctài liệu về chương trình thực tiễn đào tạo SV ngành GDTH, từ đó thiết kế các hoạt động trải nghiệm trong giảng dạy cáchọc phần dạy học Tiếng Việt cho SV ngành GDTH dựa trên mô hình học tập qua trải nghiệm của David A. Kolb.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Một số khái niệm cơ bản - Học tập trải nghiệm Học tập trải nghiệm (experiential learning) là một hướng dạy và học giúp người học tự chiếm lĩnh kiến thức đểhình thành NL cho bản thân thông qua trải nghiệm thực tế và tương tác trực tiếp với môi trường học tập. Hướng dạyhọc này yêu cầu người học tham gia tích cực, chủ động tìm hiểu, khám phá và áp dụng kiến thức vào những tình 13 VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(24), 13-18 ISSN: 2354-0753huống thực tế, từ đó hình thành kĩ năng và nhận thức sâu sắc hơn về chủ đề học tập; người dạy khuyến khích ngườihọc tham gia trải nghiệm thực tế, sau đó phản ánh, tổng kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển kĩ năng, hình thànhnhững giá trị tích cực đóng góp cho cộng đồng. Hướng giáo dục này gắn liền với tên tuổi của nhiều nhà nghiên cứunhư Kurt Lewin (1890-1947), John Dewey (1859-1952), Jean Piaget (1896-1980), Lev Vygotsky (1896-1934), đặcbiệt là nhà nghiên cứu người Mỹ David A. Kolb. Đây cũng là hướng dạy học tích cực được các cơ sở có đào tạongành Sư phạm áp dụng nhằm rèn luyện, phát triển các kĩ năng và NL cần thiết cho SV. - Mô hình học tập dựa vào trải nghiệm của David A. Kolb Theo Kolb, “học tập trải nghiệm” có thể được định nghĩa là một quá trình học tập mà “kiến thức là kết quả củasự kết hợp giữa việc nắm bắt và biến đổi một kinh nghiệm. Kiến thức được tạo ra thông qua sự biến đổi của kinhnghiệm” (Kolb, 1984). Quá trình học tập được Kolb thể hiện bởi một quá trình g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình học tập trải nghiệm Năng lực dạy học tiếng Việt Sinh viên ngành Giáo dục tiểu học Giáo dục tiểu học Dạy học Tiếng Việt ở cấp tiểu học Tạp chí Giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
37 trang 478 0 0
-
31 trang 410 0 0
-
2 trang 308 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 297 0 0 -
7 trang 282 0 0
-
Tài liệu học tập: Cảm thụ văn học và bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiêu học
44 trang 272 1 0 -
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 253 4 0 -
5 trang 218 0 0
-
5 trang 218 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 208 0 0 -
7 trang 196 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 195 0 0 -
7 trang 184 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 175 0 0 -
3 trang 156 0 0
-
87 trang 151 0 0
-
9 trang 151 0 0
-
40 trang 147 0 0
-
7 trang 145 0 0
-
24 trang 142 1 0