
Vận dụng phương pháp học theo dự án vào giảng dạy truyền thông trong thời đại số
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 502.74 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính như nghiên cứu tài liệu và khảo sát sinh viên nhằm khái quát hóa phương pháp học tập theo dự án, đặc điểm của phương pháp cũng như việc vận dụng nó khảo sát trong hoạt động giảng dạy khoa học truyền thông trong sự biến đổi không ngừng của thời đại số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng phương pháp học theo dự án vào giảng dạy truyền thông trong thời đại sốTạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 32 - 11/2024: 167-174 167DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.32.2024.709Vận dụng phương pháp học theo dự án vào giảng dạytruyền thông trong thời đại số Nguyễn Ngọc Hạnh My Trường Đại học Quốc tế Hồng BàngTÓM TẮTPhương pháp học theo dự án (Project-based learning - PBL) là phương pháp dạy học tiên tiến, chủđộng, đặt trọng tâm vào việc tìm hiểu và giải quyết các vấn đề thực tế dựa trên lý thuyết đã được trìnhbày trong môn học. Tại Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, ngành Truyền thông đa phương tiện vàQuan hệ công chúng là hai ngành học thuộc Khoa Khoa học xã hội, mang tính chất khoa học liênngành và chú trọng đào tạo kỹ năng, sát với thực tiễn, đáp ứng nhu cầu nhân lực của xã hội. Bài báonày sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính như nghiên cứu tài liệu và khảo sát sinh viên nhằmkhái quát hóa phương pháp học tập theo dự án, đặc điểm của phương pháp cũng như việc vận dụngnó khảo sát trong hoạt động giảng dạy khoa học truyền thông trong sự biến đổi không ngừng củathời đại số. Tác giả cũng nêu một số gợi ý cho việc giảng dạy lấy người học làm trung tâm. Người dạycung cấp những kiến thức cốt lõi, tiết giảm tối đa hoạt động thuyết giảng, thay vào đó là phối hợphướng dẫn, theo dõi sinh viên thực hiện dự án, đa dạng hóa phương thức dạy học.Từ khóa: phương pháp học theo dự án, truyền thông đa phương tiện, quan hệ công chúng, phương phápdạy – học1. ĐẶT VẤN ĐỀBáo cáo Phân tích ngành giáo dục Việt Nam đã kiến thức thụ động sang SV tự lực, chủ độngchỉ ra: Chuyển trọng tâm từ “số lượng” sang trong học tập, giảng viên (GV) chỉ là người hỗ“chất lượng” trong phát triển giáo dục, cần tiếp trợ, hướng dẫn [2]. Phương pháp dạy học làtục nỗ lực đổi mới phương pháp giảng dạy. Các cách thức hoạt động phối hợp thống nhất củaphương pháp giảng dạy tập trung vào phát triển người dạy và người học dưới sự chủ đạo củanăng lực, sẽ trở thành xu hướng tất yếu. [1] Khi người dạy nhằm thực hiện tối ưu mục đích vàmà người lao động trong thế kỷ 21 cần nhiềukỹ nhiệm vụ dạy học. Phương pháp dạy học ở đạinăng tổng hợp (multi – tasking) hơn so với học ngày càng được cải tiến theo hướng tíchtrước đây thì chương trình giáo dục đại học ở cực hóa hoạt động nhận thức - học tập của sinhViệt Nam cũng phải từng bước chuyển từ tiếp viên [3].cận nội dung sang tiếp cận năng lực của ngườihọc nhằm đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨUhiện đại [2]. Với đặc thù ngành truyền thông có 2.1. Sự hài lòng của sinh viên là động lực nângnhững thay đổi chóng mặt vì sự phát triển của cao chất lượng giáo dục trong trường đại họcthời đại công nghệ số như hiện nay, yêu cầu đào Trong môi trường giáo dục đại học, sinh viên làtạo nhân lực ngành này ở bậc cử nhân không chỉ khách hàng chính, trực tiếp sử dụng dịch vụ đàodừng lại ở việc nắm vững kiến thức mà các kỹ tạo của trường đại học [4]. Theo đó, sự hài lòngnăng cũng cần phải thích ứng linh hoạt, đáp ứng của sinh viên là sự đánh giá tổng thể của sinhtốt yêu cầu của xã hội. Để thực hiện mục tiêu đó, viên dựa trên cảm nhận của họ về chất lượngcác cơ sở giáo dục đại học cần đổi mới phương dịch vụ đào tạo mà họ nhận được. Chất lượngpháp giảng dạy cho sinh viên (SV), từ SV tiếp thu giảng dạy là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sựTác giả liên hệ: ThS. Nguyễn Ngọc Hạnh MyEmail: myngh@hiu.vnHong Bang International University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686168 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 32 - 11/2024: 167-174hài lòng; đồng thời cũng là yếu tố quan trọng được khi ra trường, họ có thể thiết kế kiến trúcnhất để nâng cao sự hài lòng của sinh viên [5]. một cách chính xác và đẹp nhất. Từ thế kỉ 17 đếnCác trường đại học có thể cải thiện chất lượng thế kỉ 19, mô hình đào tạo này càng ngày cànggiảng dạy bằng cách nâng cao chất lượng của được cải tiến, phát triển mạnh mẽ tại các cơ sởgiảng viên, chuẩn hóa quy trình giảng dạy, tăng giáo dục đại học ở châu Mĩ [9]. Đến đầu thế kỉ 20,cường tài nguyên giảng dạy/học tập, đổi mới PBL dần được ứng dụng rộng rãi trong các ngànhphương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng khác nhau, từ công nghệ, kỹ thuật và khoa học xãgiảng dạy trên lớp và phản hồi một cách kịp thời hội. Nếu phương pháp dạy học truyền thống chỉý kiến của người học [6]. xem người dạy là trung tâm, thì PBL đã kết nối lýTừ mong muốn nâng cao chất lượng giảng dạy thuyết với thực tiễn, do vậy phương pháp nàyđể đáp ứng sự hài lòng của sinh viên, cụ thể là đáp ứng được nhu cầu của sinh viên và của xãsinh viên nhóm ngành truyền thông, người dạy hội. Các nhà giáo dục cũng đồng ý với quan điểmluôn tìm kiếm, chọn lựa các phương pháp phù rằng PBL là phương pháp dạy học vô cùng quanhợp nhất cho các môn học đặc thù. Trong giảng trọng, đồng thời phát triển “một cơ sở lý luận gọidạy truyền thông, các phương pháp giảng dạy là Phương pháp dạy học Dự án” (The Projectkích thích tương tác thường được ưu tiên. Các Method) [10].phương pháp này cung cấp cho người họckhông c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng phương pháp học theo dự án vào giảng dạy truyền thông trong thời đại sốTạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 32 - 11/2024: 167-174 167DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.32.2024.709Vận dụng phương pháp học theo dự án vào giảng dạytruyền thông trong thời đại số Nguyễn Ngọc Hạnh My Trường Đại học Quốc tế Hồng BàngTÓM TẮTPhương pháp học theo dự án (Project-based learning - PBL) là phương pháp dạy học tiên tiến, chủđộng, đặt trọng tâm vào việc tìm hiểu và giải quyết các vấn đề thực tế dựa trên lý thuyết đã được trìnhbày trong môn học. Tại Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, ngành Truyền thông đa phương tiện vàQuan hệ công chúng là hai ngành học thuộc Khoa Khoa học xã hội, mang tính chất khoa học liênngành và chú trọng đào tạo kỹ năng, sát với thực tiễn, đáp ứng nhu cầu nhân lực của xã hội. Bài báonày sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính như nghiên cứu tài liệu và khảo sát sinh viên nhằmkhái quát hóa phương pháp học tập theo dự án, đặc điểm của phương pháp cũng như việc vận dụngnó khảo sát trong hoạt động giảng dạy khoa học truyền thông trong sự biến đổi không ngừng củathời đại số. Tác giả cũng nêu một số gợi ý cho việc giảng dạy lấy người học làm trung tâm. Người dạycung cấp những kiến thức cốt lõi, tiết giảm tối đa hoạt động thuyết giảng, thay vào đó là phối hợphướng dẫn, theo dõi sinh viên thực hiện dự án, đa dạng hóa phương thức dạy học.Từ khóa: phương pháp học theo dự án, truyền thông đa phương tiện, quan hệ công chúng, phương phápdạy – học1. ĐẶT VẤN ĐỀBáo cáo Phân tích ngành giáo dục Việt Nam đã kiến thức thụ động sang SV tự lực, chủ độngchỉ ra: Chuyển trọng tâm từ “số lượng” sang trong học tập, giảng viên (GV) chỉ là người hỗ“chất lượng” trong phát triển giáo dục, cần tiếp trợ, hướng dẫn [2]. Phương pháp dạy học làtục nỗ lực đổi mới phương pháp giảng dạy. Các cách thức hoạt động phối hợp thống nhất củaphương pháp giảng dạy tập trung vào phát triển người dạy và người học dưới sự chủ đạo củanăng lực, sẽ trở thành xu hướng tất yếu. [1] Khi người dạy nhằm thực hiện tối ưu mục đích vàmà người lao động trong thế kỷ 21 cần nhiềukỹ nhiệm vụ dạy học. Phương pháp dạy học ở đạinăng tổng hợp (multi – tasking) hơn so với học ngày càng được cải tiến theo hướng tíchtrước đây thì chương trình giáo dục đại học ở cực hóa hoạt động nhận thức - học tập của sinhViệt Nam cũng phải từng bước chuyển từ tiếp viên [3].cận nội dung sang tiếp cận năng lực của ngườihọc nhằm đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨUhiện đại [2]. Với đặc thù ngành truyền thông có 2.1. Sự hài lòng của sinh viên là động lực nângnhững thay đổi chóng mặt vì sự phát triển của cao chất lượng giáo dục trong trường đại họcthời đại công nghệ số như hiện nay, yêu cầu đào Trong môi trường giáo dục đại học, sinh viên làtạo nhân lực ngành này ở bậc cử nhân không chỉ khách hàng chính, trực tiếp sử dụng dịch vụ đàodừng lại ở việc nắm vững kiến thức mà các kỹ tạo của trường đại học [4]. Theo đó, sự hài lòngnăng cũng cần phải thích ứng linh hoạt, đáp ứng của sinh viên là sự đánh giá tổng thể của sinhtốt yêu cầu của xã hội. Để thực hiện mục tiêu đó, viên dựa trên cảm nhận của họ về chất lượngcác cơ sở giáo dục đại học cần đổi mới phương dịch vụ đào tạo mà họ nhận được. Chất lượngpháp giảng dạy cho sinh viên (SV), từ SV tiếp thu giảng dạy là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sựTác giả liên hệ: ThS. Nguyễn Ngọc Hạnh MyEmail: myngh@hiu.vnHong Bang International University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686168 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 32 - 11/2024: 167-174hài lòng; đồng thời cũng là yếu tố quan trọng được khi ra trường, họ có thể thiết kế kiến trúcnhất để nâng cao sự hài lòng của sinh viên [5]. một cách chính xác và đẹp nhất. Từ thế kỉ 17 đếnCác trường đại học có thể cải thiện chất lượng thế kỉ 19, mô hình đào tạo này càng ngày cànggiảng dạy bằng cách nâng cao chất lượng của được cải tiến, phát triển mạnh mẽ tại các cơ sởgiảng viên, chuẩn hóa quy trình giảng dạy, tăng giáo dục đại học ở châu Mĩ [9]. Đến đầu thế kỉ 20,cường tài nguyên giảng dạy/học tập, đổi mới PBL dần được ứng dụng rộng rãi trong các ngànhphương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng khác nhau, từ công nghệ, kỹ thuật và khoa học xãgiảng dạy trên lớp và phản hồi một cách kịp thời hội. Nếu phương pháp dạy học truyền thống chỉý kiến của người học [6]. xem người dạy là trung tâm, thì PBL đã kết nối lýTừ mong muốn nâng cao chất lượng giảng dạy thuyết với thực tiễn, do vậy phương pháp nàyđể đáp ứng sự hài lòng của sinh viên, cụ thể là đáp ứng được nhu cầu của sinh viên và của xãsinh viên nhóm ngành truyền thông, người dạy hội. Các nhà giáo dục cũng đồng ý với quan điểmluôn tìm kiếm, chọn lựa các phương pháp phù rằng PBL là phương pháp dạy học vô cùng quanhợp nhất cho các môn học đặc thù. Trong giảng trọng, đồng thời phát triển “một cơ sở lý luận gọidạy truyền thông, các phương pháp giảng dạy là Phương pháp dạy học Dự án” (The Projectkích thích tương tác thường được ưu tiên. Các Method) [10].phương pháp này cung cấp cho người họckhông c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp học theo dự án Giảng dạy truyền thông Dạy học trong thời đại số Chuyển đổi số trong dạy học Truyền thông đa phương tiện Quan hệ công chúngTài liệu có liên quan:
-
Tiếp thị quan hệ công chúng (MPR) tổng quan cơ sở lý luận
5 trang 387 0 0 -
6 trang 332 0 0
-
Đề cương học phần Quan hệ công chúng (Public Relations)
4 trang 317 1 0 -
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 309 0 0 -
28 trang 286 2 0
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Bài 4 - Ths. Đinh Tiên Minh
10 trang 235 0 0 -
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Giới thiệu môn học
19 trang 231 0 0 -
26 trang 223 0 0
-
10 trang 210 0 0
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HỌC: QUAN HỆ CÔNG CHÚNG
7 trang 209 0 0 -
Bài giảng Quan hệ công chúng: Bài 3 - Ths. Đinh Tiên Minh
14 trang 204 0 0 -
Những tác động của các phương tiện truyền thông
3 trang 195 0 0 -
HUA Quan hệ công chúng: Bài giảng 9. Luật pháp & Đạo đức trong hoạt động PR
14 trang 188 0 0 -
20 trang 177 1 0
-
Đề cương Cơ sở lí luận báo chí
25 trang 172 0 0 -
20 trang 166 0 0
-
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Bài 5
8 trang 158 0 0 -
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Bài 2
12 trang 146 0 0 -
20 trang 137 1 0
-
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Bài 4
10 trang 133 0 0