
Vận dụng quan điểm tự học và học tập suốt đời của chủ tịch Hồ Chí Minh, góp phần xây dựng xã hội học tập tại Trung tâm giáo dục thường xuyên - Đại học Huế
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 382.96 KB
Lượt xem: 41
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tự học và học tập suốt đời; Vận dụng quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào tình hình thực tiễn đơn vị, góp phần xây dựng xã hội học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng quan điểm tự học và học tập suốt đời của chủ tịch Hồ Chí Minh, góp phần xây dựng xã hội học tập tại Trung tâm giáo dục thường xuyên - Đại học Huế Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng 8 năm 2019 VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TỰ HỌC VÀ HỌC TẬP SUỐT ĐỜI CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH, GÓP PHẦN XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN - ĐẠI HỌC HUẾ Nguyễn Sỹ Thanh * 1. Đặt vấn đề Sau khi tìm thấy con đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành nhiều công sức phân tích sâu sắc nền giáo dục phong kiến và thực dân, chuẩn bị tư tưởng cho việc xây dựng một nền giáo dục nước Việt Nam độc lập. Nền giáo dục của một nước Việt Nam độc lập thực sự ra đời sau Cách mạng tháng Tám và phát triển cùng với sự nghiệp cách mạng của dân tộc, được Chủ tịch Hồ Chí Minh chuẩn bị từ những lớp bồi dưỡng cán bộ cách mạng trong những năm 20 của thế kỷ XX. Người cho rằng, nền giáo dục Việt Nam mới phải là một mặt trận quan trọng, nhiệm vụ cấp bách, có ý nghĩa chiến lược, cơ bản và lâu dài. Trong quá trình xây dựng nền giáo dục ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra một hệ thống quan điểm rất phong phú và toàn diện, định hướng cho nền giáo dục phát triển đúng đắn, góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và phát triển đất nước. Một trong những quan điểm vẫn nguyên giá trị cho đến tận ngày nay đó là: Tự học và học tập suốt đời. 2. Nội dung 2.1. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tự học và học tập suốt đời Phát biểu tại Hội nghị toàn quốc lần thứ I về công tác huấn luyện và học tập khai mạc ngày 06-5-1950, Người nói: Phải biết tự động học tập và đặt ra câu hỏi: Học để làm gì? Học ở đâu? Học để sửa chữa tư tưởng, tu dưỡng đạo đức cách mạng, để tin tưởng và học để hành. Hăng hái đi theo cách mạng nhưng tư tưởng chưa thật đúng là tư tưởng cách mạng, vì thế cần phải học tập để sửa chữa cho đúng. Tư tưởng đúng thì hành động mới *ThS, Trung tâm Giáo dục thường xuyên Đại học Huế. 199 Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” khỏi sai lạc và mới làm trọn được nhiệm vụ cách mạng. Có đạo đức cách mạng thì mới hy sinh tận tụy với cách mạng, mới lãnh đạo được quần chúng đưa cách mạng tới thắng lợi hoàn toàn. Học để tin tưởng vào Đoàn thể, nhân dân; tin tưởng vào tương lai của dân tộc và tương lai cách mạng. Có tin tưởng thì lúc ra thực hành mới vững chắc, hăng hái, lúc gặp khó khăn mới kiên quyết, hy sinh. Học với hành phải đi đôi với nhau, học mà không hành thì học vô ích, hành mà không học thì hành không trôi chảy. “Học ở trường, học ở sách vở, học lẫn nhau và học ở nhân dân” 1. F 1 P P Như vậy, quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh học là để hành, học để làm việc. Muốn hành tốt, phải hiểu kỹ mới có thể tiến lên sáng tạo cái mới. Người nói: “Tình hình thế giới và trong nước luôn luôn biến đổi, công việc của chúng ta nhiều và mới, kỹ thuật của thế giới ngày càng tiến bộ, nhưng sự hiểu biết của chúng ta có hạn. Muốn tiến bộ kịp sự biến đổi vô cùng tận, thì chúng ta phải nghiên cứu, học tập. Nghiên cứu, học tập lý luận và kỹ thuật… Lý luận và thực hành phải đi đôi với nhau” 2. Từ đó, Người đề F 2 P P ra yêu cầu học tập suốt đời: “Tôi năm nay 71 tuổi, ngày nào cũng phải học. Việc lớn, việc nhỏ, tôi phải tham gia. Công việc cứ tiến mãi. Không học thì không theo kịp, công việc nó sẽ gạt mình lại phía sau” 3. Như vậy, xuất phát từ quan điểm “học để làm việc”, F 3 P P với nội dung học, Người yêu cầu phải thiết thực, gắn với yêu cầu của công việc bản thân, không được viễn vông, chạy theo sở thích nhất thời của cá nhân. Về phương pháp học, Người rất chú trọng về cách học, và Người đã chỉ rõ: tự học của cá nhân phải là nòng cốt, thảo luận của tập thể và hướng dẫn của giảng viên mang tính bổ trợ. Có thể thấy những tư tưởng trên đây của Hồ Chí Minh là rất khoa học và thực tiễn. Đất nước ta hiện nay đang trên đà phát triển ổn định, từ đó mở ra khả năng cũng như điều kiện thuận lợi cho mỗi cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng quan điểm tự học và học tập suốt đời của chủ tịch Hồ Chí Minh, góp phần xây dựng xã hội học tập tại Trung tâm giáo dục thường xuyên - Đại học Huế Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng 8 năm 2019 VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TỰ HỌC VÀ HỌC TẬP SUỐT ĐỜI CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH, GÓP PHẦN XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN - ĐẠI HỌC HUẾ Nguyễn Sỹ Thanh * 1. Đặt vấn đề Sau khi tìm thấy con đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành nhiều công sức phân tích sâu sắc nền giáo dục phong kiến và thực dân, chuẩn bị tư tưởng cho việc xây dựng một nền giáo dục nước Việt Nam độc lập. Nền giáo dục của một nước Việt Nam độc lập thực sự ra đời sau Cách mạng tháng Tám và phát triển cùng với sự nghiệp cách mạng của dân tộc, được Chủ tịch Hồ Chí Minh chuẩn bị từ những lớp bồi dưỡng cán bộ cách mạng trong những năm 20 của thế kỷ XX. Người cho rằng, nền giáo dục Việt Nam mới phải là một mặt trận quan trọng, nhiệm vụ cấp bách, có ý nghĩa chiến lược, cơ bản và lâu dài. Trong quá trình xây dựng nền giáo dục ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra một hệ thống quan điểm rất phong phú và toàn diện, định hướng cho nền giáo dục phát triển đúng đắn, góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và phát triển đất nước. Một trong những quan điểm vẫn nguyên giá trị cho đến tận ngày nay đó là: Tự học và học tập suốt đời. 2. Nội dung 2.1. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tự học và học tập suốt đời Phát biểu tại Hội nghị toàn quốc lần thứ I về công tác huấn luyện và học tập khai mạc ngày 06-5-1950, Người nói: Phải biết tự động học tập và đặt ra câu hỏi: Học để làm gì? Học ở đâu? Học để sửa chữa tư tưởng, tu dưỡng đạo đức cách mạng, để tin tưởng và học để hành. Hăng hái đi theo cách mạng nhưng tư tưởng chưa thật đúng là tư tưởng cách mạng, vì thế cần phải học tập để sửa chữa cho đúng. Tư tưởng đúng thì hành động mới *ThS, Trung tâm Giáo dục thường xuyên Đại học Huế. 199 Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” khỏi sai lạc và mới làm trọn được nhiệm vụ cách mạng. Có đạo đức cách mạng thì mới hy sinh tận tụy với cách mạng, mới lãnh đạo được quần chúng đưa cách mạng tới thắng lợi hoàn toàn. Học để tin tưởng vào Đoàn thể, nhân dân; tin tưởng vào tương lai của dân tộc và tương lai cách mạng. Có tin tưởng thì lúc ra thực hành mới vững chắc, hăng hái, lúc gặp khó khăn mới kiên quyết, hy sinh. Học với hành phải đi đôi với nhau, học mà không hành thì học vô ích, hành mà không học thì hành không trôi chảy. “Học ở trường, học ở sách vở, học lẫn nhau và học ở nhân dân” 1. F 1 P P Như vậy, quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh học là để hành, học để làm việc. Muốn hành tốt, phải hiểu kỹ mới có thể tiến lên sáng tạo cái mới. Người nói: “Tình hình thế giới và trong nước luôn luôn biến đổi, công việc của chúng ta nhiều và mới, kỹ thuật của thế giới ngày càng tiến bộ, nhưng sự hiểu biết của chúng ta có hạn. Muốn tiến bộ kịp sự biến đổi vô cùng tận, thì chúng ta phải nghiên cứu, học tập. Nghiên cứu, học tập lý luận và kỹ thuật… Lý luận và thực hành phải đi đôi với nhau” 2. Từ đó, Người đề F 2 P P ra yêu cầu học tập suốt đời: “Tôi năm nay 71 tuổi, ngày nào cũng phải học. Việc lớn, việc nhỏ, tôi phải tham gia. Công việc cứ tiến mãi. Không học thì không theo kịp, công việc nó sẽ gạt mình lại phía sau” 3. Như vậy, xuất phát từ quan điểm “học để làm việc”, F 3 P P với nội dung học, Người yêu cầu phải thiết thực, gắn với yêu cầu của công việc bản thân, không được viễn vông, chạy theo sở thích nhất thời của cá nhân. Về phương pháp học, Người rất chú trọng về cách học, và Người đã chỉ rõ: tự học của cá nhân phải là nòng cốt, thảo luận của tập thể và hướng dẫn của giảng viên mang tính bổ trợ. Có thể thấy những tư tưởng trên đây của Hồ Chí Minh là rất khoa học và thực tiễn. Đất nước ta hiện nay đang trên đà phát triển ổn định, từ đó mở ra khả năng cũng như điều kiện thuận lợi cho mỗi cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan điểm tự học Quan điểm học tập suốt đời Xây dựng xã hội học tập Tư tưởng giáo dục nhân văn Đổi mới giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
5 trang 237 0 0
-
261 trang 181 0 0
-
8 trang 127 0 0
-
5 trang 103 0 0
-
30 trang 101 2 0
-
189 trang 91 0 0
-
4 trang 85 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 83 0 0 -
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 69 0 0 -
16 trang 69 0 0
-
6 trang 62 0 0
-
11 trang 53 0 0
-
9 trang 50 0 0
-
Một số giải pháp đẩy nhanh quá trình tự chủ trong giáo dục đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
14 trang 49 0 0 -
3 trang 49 0 0
-
Phương pháp dạy học dự án trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10
8 trang 48 0 0 -
Vấn đề việc học và người học ngoại ngữ trên báo điện tử hiện nay
6 trang 47 0 0 -
6 trang 45 0 0
-
Đánh giá sự thay đổi nhận thức của học sinh phổ thông về phát triển bền vững
7 trang 45 0 0 -
Dạy đọc hiểu thơ tự do cho học sinh lớp 10 theo định hướng phát triển năng lực
11 trang 42 0 0