Danh mục tài liệu

Vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 57.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế tị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nayQuy luật giá trị quả là cơ bản của sản xuất hàng hóa vì nó đòi hỏi việc SX và trao
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nayVận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế tị trường định hướngxã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nayQuy luật giá trị quả là cơ bản của sản xuất hàng hóa vì nó đòi hỏi việc SX vàtrao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.Theo yêu cầu của quy luật, những người SX và trao đổi hàng hóa phải tuân theomệnh lệnh của giá cả thị trường. Sự vận động của giá cả thị trường chính làhình thức biểu hiện của quy luật gtrị. Giá cả lên xuống xoay quanh giá trị hànghóa là cơ chế tác động của quy luật giá trị. Cơ chế này phát sinh tác dụng trênthị trường thông qua cạnh tranh, cung-cầu, sức mua của đồng tiền.Tính cơ bản của nó có là vì ba tác dụng sau:Thứ nhất là điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.Thứ hai là kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng năng suấtlao động.Thứ ba là thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa giàu nghèo giữa nhữngngười sản xuất hàng hóa.Cái thứ ba mang tính XH-CT nhiều, tác dụng này của quy luật giá trị một mặt làsự lựa chọn tự nhiên, đào thải các yếu kém, kích thích các nhân tố tích cực pháttriển. Mặt khác, phân hóa xã hội thành kẻ giàu người nghèo. Điều này là tấtnhiên.Năm 1986 là năm đánh dấu công cuộc đổi mới khi chúng ta từng bước tiến hànhchuyển dần từ nền kinh tế tập trung ,quan liêu ,bao cấp sang thực hiện cơ chếthị trường Đối với nền kinh tế thị trường thì quy luật giá trị là một quy luật rấtquan trọng . Theo yêu cầu của quy luật, những người SX và trao đổi hàng hóaphải tuân theo mệnh lệnh của giá cả thị trường. Sự vận động của giá cả thịtrường chính là hình thức biểu hiện của quy luật gtrị. Giá cả lên xuống xoayquanh giá trị hàng hóa là cơ chế tác động của quy luật giá trị. Cơ chế này phátsinh tác dụng trên thị trường thông qua cạnh tranh, cung-cầu, sức mua củađồng tiền.Tính cơ bản của nó có là vì ba tác dụng sau: Thứ nhất là điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa. Thứ hai là kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng năngsuất lao động. Thứ ba là thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa giàu nghèo giữa nhữngngười sản xuất hàng hóa.Cái thứ ba mang tính XH-CT nhiều, tác dụng này của quy luật giá trị một mặt làsự lựa chọn tự nhiên, đào thải các yếu kém, kích thích các nhân tố tích cực pháttriển. Mặt khác, phân hóa xã hội thành kẻ giàu người nghèo. Điều này là tấtnhiên Thông qua sự điều tiết của quy luật giá trị với nền sản xuất hàng hoá đãgây ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển của kinh tế đất nước. Như vậy việcáp dụng quy luật giá trị vào việc phát triển nền kinh tế quốc gia là điều tôí cầnthiết đặc biệt nước ta là một nước đang phát triển , từng bước hộI nhập nềnkinh tế quốc tế cần phải vận dụng đúng quy luật giá trị trong phát triển kinh tếthị trường định hướng XHCNTrên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn và đầy đủ hơn về chủ nghĩa xã hội và conđường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Đại hội VI của Đảng Cộng sản ViệtNam (tháng 12-1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước nhằm thựchiện có hiệu quả hơn công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đại hội đưa ranhững quan niệm mới về con đường, phương pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội,đặc biệt là quan niệm về công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quáđộ, về cơ cấu kinh tế, thừa nhận sự tồn tại khách quan của sản xuất hàng hóavà thị trường, phê phán triệt để cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, và khẳngđịnh chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh. Đại hội chủ trương phát triển nềnkinh tế nhiều thành phần với những hình thức kinh doanh phù hợp; coi trọngviệc kết hợp lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội; chăm lo toàn diện và phát huynhân tố con người, có nhận thức mới về chính sách xã hội. Đại hội VI là một cộtmốc đánh dấu bước chuyển quan trọng trong nhận thức của Đảng Cộng sảnViệt Nam về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.Đó là kết quả của cả một quá trình tìm tòi, thử nghiệm, suy tư, đấu tranh tưtưởng rất gian khổ, kết tinh trí tuệ và công sức của toàn Đảng, toàn dân trongnhiều nămHội nghị Trung ương 6 (tháng 3-1989), khóa VI, phát triển thêm một bước, đưara quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thànhphần đi lên chủ nghĩa xã hội, coi “chính sách kinh tế nhiều thành phần có ýnghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xãhội”.Đến Đại hội VII (tháng 6-1991), Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục nói rõ hơnchủ trương này và khẳng định đây là chủ trương chiến lược, là con đường đi lênchủ nghĩa xã hội của Việt Nam. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quáđộ đi lên chủ nghĩa xã hội của Đảng khẳng định: “Phát triển nền kinh tế hànghóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chếthị trường có sự quản lý của Nhà nước”. Đại hội VIII của Đảng (tháng 6-1996)đưa ra một kết luận mới rất quan trọng: “Sản xuất hàng hóa không đối lập vớichủ nghĩa xã hội mà là ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: