Văn hóa doanh nghiệp hình thành theo thời gian
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.26 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Lâu nay chúng ta cứ nghĩ rằng ta viết ra một khẩu hiệu: chúng ta phải thế này, chúng ta phải thế kia, để treo lên phòng làm việc, treo ngoài cổng, hay treo trong công ty... như thế đã là văn hoá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa doanh nghiệp hình thành theo thời gian Văn hóa doanh nghiệp hình thành theo thời gianLâu nay chúng ta cứ nghĩ rằng ta viết ra một khẩu hiệu: chúng ta phảithế này, chúng ta phải thế kia, để treo lên phòng làm việc, treo ngoàicổng, hay treo trong công ty... như thế đã là văn hoá. Tôi nghĩ văn hoádoanh nghiệp không đơn giản như vậy. Đó mới chỉ là khẩu hiệu là ýmuốn của ban lãnh đạo công ty hay của người chủ doanh nghiệp.Chúng ta đặt câu hỏi tại sao có những thương hiệu, công ty lại trườngtồn từ đời này qua đời khác. Công ty của họ có thể trường tồn vượt xađời sống của những người sáng lập. Còn ở Việt Nam chúng ta thì sao?Hầu hết tất cả các chủ doanh nghiệp đều chưa dám giao hẳn lại chongười thừa kế. Phải chăng là do mỗi doanh nghiệp của chúng ta chưaxây dựng được văn hoá trong nghiệp.à?ể thấu hiểu từng bước xây dựng văn hoá doanh nghiệp, ta cùng xemxét mô hình dưới đây. Thoạt nhìn có thể thấy rất phức tạp nhưng thực sựkhông như vậy. Các mối quan hệ rất rõ ràng và thể hiện cách thức chúngta đưa một giá trị mong muốn vào doanh nghiệp để mọi người chấp nhậnvà coi như đương nhiên.Bên phải mô hình là văn hoá doanh nghiệp dưới dạng nhìn thấy được.Còn bên trái là các phương tiện để văn hoá doanh nghiệp thể hiện rangoài. Bây giờ ta cùng xem xét từng mối quan hệ và cách thức đưa mộtgiá trị mong muốn vào thực tế.Các vật thể hữu hình (như văn phòng, bàn ghế, tài liệu...) là môi trườngmà nhân viên làm việc. Chúng có ảnh hưởng trực tiếp lên phong cáchlàm việc, cách ra quyết định, phong cách giao tiếp và đối xử với nhau.Ví dụ: điều kiện làm việc tốt hơn thì việc giao tiếp cũng sẽ thuận lợihơn...Ngược lại phong cách làm việc, ra quyết định, giao tiếp và đối xử có ảnhhưởng trở lại đối với những vật thể hữu hình đó. Phong cách làm việcchuyên nghiệp cần thiết phải được trang bị những công cụ làm việc hiệnđại phù hợp. Giao tiếp chủ yếu bằng e-mail thì cần một hệ thống máy vitính...Các giá trị được thể hiện được chia thành hai thành phần. Thành phầnthứ nhất là các giá trị tồn tại một cách tự phát. Một số trong các giá trịđó được coi là đương nhiên chúng ta gọi đó là các ngầm định. Thànhphần thứ hai là các giá trị chưa được coi là đương nhiên và các giá trị màlãnh đạo mong muốn đưa vào doanh nghiệp mình. Những giá trị đượccác thành viên chấp nhận thì sẽ tiếp tục được duy trì theo thời gian vàdần dần được coi là đương nhiên. Sau một thời gian đủ lớn thì các giá trịnày trở thành các ngầm định theo mối quan hệ 6.Tuy nhiên, các thành viên rất nhạy cảm với sự thay đổi môi trường làmviệc và các giá trị mà lãnh đạo đưa vào. Thông thường sự thay đổi nàythường bị từ chối. Các giá trị không được nhân viên thực hiện sẽ phảithay đổi hoặc loại bỏ khỏi danh sách các giá trị cần đưa vào.Các ngầm định thường khó thay đổi và ảnh hưởng rất lớn đến phongcách làm việc, quyết định, giao tiếp và đối xử. Sự ảnh hưởng của cácngầm định còn lớn hơn rất nhiều so với sự ảnh hưởng của các giá trịđược thể hiện.Một khi các giá trị được kiểm nghiệm qua phong cách làm việc, ra quyếtđịnh, giao tiếp, đối xử, nếu các giá trị đó là phù hợp và từng bước dầndần được coi là đương nhiên thì nó sẽ trở thành ngầm định. Và đến đâyviệc đưa một giá trị mong muốn vào doanh nghiệp thành công.Ví dụ: Một doanh nghiệp muốn tất cả nhân viên của doanh nghiệp khilàm việc đều khoác áo đồng phục. Ban đầu có thể sẽ có một số ngườiphản đối. Các biện pháp khuyến khích, ép buộc được thực hiện một cáchthích hợp sẽ tạo ra một nề nếp (mặc dù có đôi chút ép buộc).Theo thời gian, việc khoác áo đồng phục dần trở thành thói quen. Chođến khi nó trở thành phản xạ tự nhiên và mọi người cảm thấy hãnh diệnkhi khoác đồng phục. Lúc đó giá trị này đã trở thành ngầm định. Cácnhân viên mới vào doanh nghiệp cũng thấy ngay được việc khoác áođồng phục là một hãnh diện, thể hiện mình là thành viên của doanhnghiệp.Qua mô hình này ta đã có thể hình dung ra ngay cách xây dựng văn hoádoanh nghiệp. Tất nhiên đây là một quá trình đòi hỏi nỗ lực không chỉ từphía lãnh đạo mà phải từ tất cả các thành viên trong doanh nghiệp.Tóm lại, xây dựng văn hoá doanh nghiệp không đơn thuần là liệt kê racác giá trị mình mong muốn mà đòi hỏi sự nỗ lực của tất cả các thànhviên, sự khởi xướng, cổ vũ, động viên của lãnh đạo. Với cách hiểu đúngđắn tổng thể về văn hoá doanh nghiệp, với mô hình tổng thể và cáchthức để đưa một giá trị mong muốn vào doanh nghiệp trình bày trên dâysẽ giúp các doanh nghiệp từng bước xây dựng thành công văn hoá chomình. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa doanh nghiệp hình thành theo thời gian Văn hóa doanh nghiệp hình thành theo thời gianLâu nay chúng ta cứ nghĩ rằng ta viết ra một khẩu hiệu: chúng ta phảithế này, chúng ta phải thế kia, để treo lên phòng làm việc, treo ngoàicổng, hay treo trong công ty... như thế đã là văn hoá. Tôi nghĩ văn hoádoanh nghiệp không đơn giản như vậy. Đó mới chỉ là khẩu hiệu là ýmuốn của ban lãnh đạo công ty hay của người chủ doanh nghiệp.Chúng ta đặt câu hỏi tại sao có những thương hiệu, công ty lại trườngtồn từ đời này qua đời khác. Công ty của họ có thể trường tồn vượt xađời sống của những người sáng lập. Còn ở Việt Nam chúng ta thì sao?Hầu hết tất cả các chủ doanh nghiệp đều chưa dám giao hẳn lại chongười thừa kế. Phải chăng là do mỗi doanh nghiệp của chúng ta chưaxây dựng được văn hoá trong nghiệp.à?ể thấu hiểu từng bước xây dựng văn hoá doanh nghiệp, ta cùng xemxét mô hình dưới đây. Thoạt nhìn có thể thấy rất phức tạp nhưng thực sựkhông như vậy. Các mối quan hệ rất rõ ràng và thể hiện cách thức chúngta đưa một giá trị mong muốn vào doanh nghiệp để mọi người chấp nhậnvà coi như đương nhiên.Bên phải mô hình là văn hoá doanh nghiệp dưới dạng nhìn thấy được.Còn bên trái là các phương tiện để văn hoá doanh nghiệp thể hiện rangoài. Bây giờ ta cùng xem xét từng mối quan hệ và cách thức đưa mộtgiá trị mong muốn vào thực tế.Các vật thể hữu hình (như văn phòng, bàn ghế, tài liệu...) là môi trườngmà nhân viên làm việc. Chúng có ảnh hưởng trực tiếp lên phong cáchlàm việc, cách ra quyết định, phong cách giao tiếp và đối xử với nhau.Ví dụ: điều kiện làm việc tốt hơn thì việc giao tiếp cũng sẽ thuận lợihơn...Ngược lại phong cách làm việc, ra quyết định, giao tiếp và đối xử có ảnhhưởng trở lại đối với những vật thể hữu hình đó. Phong cách làm việcchuyên nghiệp cần thiết phải được trang bị những công cụ làm việc hiệnđại phù hợp. Giao tiếp chủ yếu bằng e-mail thì cần một hệ thống máy vitính...Các giá trị được thể hiện được chia thành hai thành phần. Thành phầnthứ nhất là các giá trị tồn tại một cách tự phát. Một số trong các giá trịđó được coi là đương nhiên chúng ta gọi đó là các ngầm định. Thànhphần thứ hai là các giá trị chưa được coi là đương nhiên và các giá trị màlãnh đạo mong muốn đưa vào doanh nghiệp mình. Những giá trị đượccác thành viên chấp nhận thì sẽ tiếp tục được duy trì theo thời gian vàdần dần được coi là đương nhiên. Sau một thời gian đủ lớn thì các giá trịnày trở thành các ngầm định theo mối quan hệ 6.Tuy nhiên, các thành viên rất nhạy cảm với sự thay đổi môi trường làmviệc và các giá trị mà lãnh đạo đưa vào. Thông thường sự thay đổi nàythường bị từ chối. Các giá trị không được nhân viên thực hiện sẽ phảithay đổi hoặc loại bỏ khỏi danh sách các giá trị cần đưa vào.Các ngầm định thường khó thay đổi và ảnh hưởng rất lớn đến phongcách làm việc, quyết định, giao tiếp và đối xử. Sự ảnh hưởng của cácngầm định còn lớn hơn rất nhiều so với sự ảnh hưởng của các giá trịđược thể hiện.Một khi các giá trị được kiểm nghiệm qua phong cách làm việc, ra quyếtđịnh, giao tiếp, đối xử, nếu các giá trị đó là phù hợp và từng bước dầndần được coi là đương nhiên thì nó sẽ trở thành ngầm định. Và đến đâyviệc đưa một giá trị mong muốn vào doanh nghiệp thành công.Ví dụ: Một doanh nghiệp muốn tất cả nhân viên của doanh nghiệp khilàm việc đều khoác áo đồng phục. Ban đầu có thể sẽ có một số ngườiphản đối. Các biện pháp khuyến khích, ép buộc được thực hiện một cáchthích hợp sẽ tạo ra một nề nếp (mặc dù có đôi chút ép buộc).Theo thời gian, việc khoác áo đồng phục dần trở thành thói quen. Chođến khi nó trở thành phản xạ tự nhiên và mọi người cảm thấy hãnh diệnkhi khoác đồng phục. Lúc đó giá trị này đã trở thành ngầm định. Cácnhân viên mới vào doanh nghiệp cũng thấy ngay được việc khoác áođồng phục là một hãnh diện, thể hiện mình là thành viên của doanhnghiệp.Qua mô hình này ta đã có thể hình dung ra ngay cách xây dựng văn hoádoanh nghiệp. Tất nhiên đây là một quá trình đòi hỏi nỗ lực không chỉ từphía lãnh đạo mà phải từ tất cả các thành viên trong doanh nghiệp.Tóm lại, xây dựng văn hoá doanh nghiệp không đơn thuần là liệt kê racác giá trị mình mong muốn mà đòi hỏi sự nỗ lực của tất cả các thànhviên, sự khởi xướng, cổ vũ, động viên của lãnh đạo. Với cách hiểu đúngđắn tổng thể về văn hoá doanh nghiệp, với mô hình tổng thể và cáchthức để đưa một giá trị mong muốn vào doanh nghiệp trình bày trên dâysẽ giúp các doanh nghiệp từng bước xây dựng thành công văn hoá chomình. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giao tiếp kinh doanh nghệ thuật giao tiếp kinh nghiệm giao tiếp văn hóa giao tiếp văn hóa kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 850 2 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 365 0 0 -
3 trang 305 0 0
-
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chiến lược kinh doanh của công ty Nestlé
22 trang 276 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 272 0 0 -
19 trang 263 0 0
-
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 213 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 210 0 0 -
Giáo trình Văn hóa kinh doanh - PGS.TS. Dương Thị Liễu
561 trang 207 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 206 0 0