Văn hoá doanh nghiệp và Đạo đức kinh doanh: Phần 2
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,020.18 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp gồm 5 chương đề cập đến toàn bộ những kiến thức về đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp. Trong đó có 2 chương về đạo đức kinh doanh và 3 chương về văn hoá doanh nghiệp. Phần 2 của Tài liệu gồm nội dung của chương 4 và chương 5. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hoá doanh nghiệp và Đạo đức kinh doanh: Phần 2 CHƯƠNG 4 XÂY DỰNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆPGIỚI THIỆUMục đích, yêu cầu - Mục đích: Trang bị cho người học những kiến thức để xây dựng văn hoá doanh nghiệp - Yêu cầu: Người học nắm được những kiến thức cơ bản để vận dụng các chương tiếp theo NNội dung chính - Xây dựng phong cách quản lý .V - Xây dựng hệ thống tổ chức - Xây dựng chương trình đạo đứcNỘI DUNG U4.1 XÂY DỰNG PHONG CÁCH QUẢN LÝ4..1.1. Vai trò của người quản lý ED Người quản lý là đấng tối cao hay biểu tượng? Quan điểm về vai trò và trách nhiệm củangười quản lý đối với những thành công và thất bại của một doanh nghiệp là rất trái ngược nhau.Có hai quan điểm trái ngược nhau: quan điểm tối cao của quản lý (omnipotent view of T.management) và quan điểm tượng trưng của quản lý (symbolic view of management).1. Quan điểm “quyền năng vô hạn” của quản lý: Quan điểm tối cao của quản lý cho rằng những người quản lý phải trực tiếp và chịu trách TInhiệm hoàn toàn trước những thành công và thất bại của một doanh nghiệp. Để tương xứng vớitrách nhiệm đó, theo nguyên tắc tương xứng giữa quyền hạn và trách nhiệm, quyền lực của người .Pquản lý là không có giới hạn. Cách tiếp cận này phản ánh một quan điểm trong lý thuyết quản lý “chất lượng ngườiquản lý của một doanh nghiệp là nhân tố quyết định chất lượng của chính doanh nghiệp”. Quan Nđiểm này dựa trên giả thuyết cho rằng hiệu lực và hiệu quả của một doanh nghiệp được quyết địnhbởi các quyết định và hành động của người quản lý. Những người quản lý có năng lực có thể dựPEđoán trước được những thay đổi, biết tận dụng cơ hội, có hành động điều chỉnh thích hợp và kịpthời những bất cập, dẫn dắt toàn doanh nghiệp hướng tới mục tiêu nhất định. Khi doanh nghiệptạo ra lợi nhuận, họ là những người được tôn vinh, khen thưởng vì công lao đóng góp. Một khihoạt động của doanh nghiệp trở nên khó khăn, tài chính ở vào tình trạng yếu kém, dứt khóat phảiOcó ai đó phải chịu trách nhiệm. Người đầu tiên cần phải nêu tên đó là người quản lý cao nhất, vìđó là người ở vị trí trên cùng trong nấc thang quản lý và ở vị trí đầu tiên của quá trình thực hiệnmục tiêu. Nếu thất bại, các doanh nghiệp thường thay những người quản lý bằng những ngườikhác với hy vọng họ có thể dẫn dắt doanh nghiệp đến thành công. Trách nhiệm luôn được coi là gánh nặng, là cái “cối đá”. Để gánh lấy gánh nặng này,con người cần có sức mạnh. Sức mạnh có thể được tạo ra từ sự nhiệt tình, nhưng khó có thể duytrì được lâu. Chính vì vậy, quyền lực được trao cho người quản lý để tạo thêm “sức mạnh” cho họkhi gánh vác trách nhiệm nặng nề. Quyền hạn không được trao tương xứng sẽ giống như “người84ốm vác cối đá”. Hoặc chỉ dẫn đến thất bại, hoặc người quản lý sẽ tìm cách trút bớt gánh nặng củamình. Quan điểm tối cao phù hợp cách tiếp cận của phương pháp quản lý theo mục tiêu(MBO), được áp dụng phổ biến trong các phương pháp quản lý ở nhiều loại hình doanh nghiệp.Quan điểm này cũng phù hợp với cách nhìn thiên kiến coi trọng vai trò độc tôn, phong cách tậpquyền, cơ chế một thủ trưởng của người giám đốc điều hành. Quan điểm này sẽ đúng đắn khingười quản lý được coi là có năng lực xuất chúng trong việc vượt qua trở ngại để đạt đến muc tiêucuối cùng. Trong thực tế, vai trò “lãnh tụ” của những người quản lý chỉ phát huy trong nhữnghoàn cảnh đặc biệt, phải ra các quyết định đặc biệt; vì vậy quan điểm này tỏ ra không phù hợp Ntrong việc quản lý hàng ngày ở các doanh nghiệp.2. Quan điểm “tượng trưng” của quản lý: .V Quan điểm tượng trưng của quản lý cho rằng những người quản lý chỉ có ảnh hưởng rấthạn chế đối với những kết quả đạt được của một doanh nghiệp do chịu nhiều tác nhân khác nằm Ungoài khả năng kiểm soát của người quản lý. Quan điểm này cho rằng, nếu đòi hỏi người quản lý phải thể hiện những ảnh hưởng có EDtính quyết định đến kết quả hoạt động của một doanh nghiệp thì điều đó là không hợp lý bởi cóquá nhiều nhân tố người quản lý không thể kiểm soát được như các nhân tố từ môi trường vĩ mô(kinh tế, chính trị pháp luật, tự nhiên, văn hóa xã hội, nhân khẩu học), môi trường ngành (tiêudùng, cung ứng, cạnh tranh) trong nước và ngoài nước và ngay cả những nhân tố bên tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hoá doanh nghiệp và Đạo đức kinh doanh: Phần 2 CHƯƠNG 4 XÂY DỰNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆPGIỚI THIỆUMục đích, yêu cầu - Mục đích: Trang bị cho người học những kiến thức để xây dựng văn hoá doanh nghiệp - Yêu cầu: Người học nắm được những kiến thức cơ bản để vận dụng các chương tiếp theo NNội dung chính - Xây dựng phong cách quản lý .V - Xây dựng hệ thống tổ chức - Xây dựng chương trình đạo đứcNỘI DUNG U4.1 XÂY DỰNG PHONG CÁCH QUẢN LÝ4..1.1. Vai trò của người quản lý ED Người quản lý là đấng tối cao hay biểu tượng? Quan điểm về vai trò và trách nhiệm củangười quản lý đối với những thành công và thất bại của một doanh nghiệp là rất trái ngược nhau.Có hai quan điểm trái ngược nhau: quan điểm tối cao của quản lý (omnipotent view of T.management) và quan điểm tượng trưng của quản lý (symbolic view of management).1. Quan điểm “quyền năng vô hạn” của quản lý: Quan điểm tối cao của quản lý cho rằng những người quản lý phải trực tiếp và chịu trách TInhiệm hoàn toàn trước những thành công và thất bại của một doanh nghiệp. Để tương xứng vớitrách nhiệm đó, theo nguyên tắc tương xứng giữa quyền hạn và trách nhiệm, quyền lực của người .Pquản lý là không có giới hạn. Cách tiếp cận này phản ánh một quan điểm trong lý thuyết quản lý “chất lượng ngườiquản lý của một doanh nghiệp là nhân tố quyết định chất lượng của chính doanh nghiệp”. Quan Nđiểm này dựa trên giả thuyết cho rằng hiệu lực và hiệu quả của một doanh nghiệp được quyết địnhbởi các quyết định và hành động của người quản lý. Những người quản lý có năng lực có thể dựPEđoán trước được những thay đổi, biết tận dụng cơ hội, có hành động điều chỉnh thích hợp và kịpthời những bất cập, dẫn dắt toàn doanh nghiệp hướng tới mục tiêu nhất định. Khi doanh nghiệptạo ra lợi nhuận, họ là những người được tôn vinh, khen thưởng vì công lao đóng góp. Một khihoạt động của doanh nghiệp trở nên khó khăn, tài chính ở vào tình trạng yếu kém, dứt khóat phảiOcó ai đó phải chịu trách nhiệm. Người đầu tiên cần phải nêu tên đó là người quản lý cao nhất, vìđó là người ở vị trí trên cùng trong nấc thang quản lý và ở vị trí đầu tiên của quá trình thực hiệnmục tiêu. Nếu thất bại, các doanh nghiệp thường thay những người quản lý bằng những ngườikhác với hy vọng họ có thể dẫn dắt doanh nghiệp đến thành công. Trách nhiệm luôn được coi là gánh nặng, là cái “cối đá”. Để gánh lấy gánh nặng này,con người cần có sức mạnh. Sức mạnh có thể được tạo ra từ sự nhiệt tình, nhưng khó có thể duytrì được lâu. Chính vì vậy, quyền lực được trao cho người quản lý để tạo thêm “sức mạnh” cho họkhi gánh vác trách nhiệm nặng nề. Quyền hạn không được trao tương xứng sẽ giống như “người84ốm vác cối đá”. Hoặc chỉ dẫn đến thất bại, hoặc người quản lý sẽ tìm cách trút bớt gánh nặng củamình. Quan điểm tối cao phù hợp cách tiếp cận của phương pháp quản lý theo mục tiêu(MBO), được áp dụng phổ biến trong các phương pháp quản lý ở nhiều loại hình doanh nghiệp.Quan điểm này cũng phù hợp với cách nhìn thiên kiến coi trọng vai trò độc tôn, phong cách tậpquyền, cơ chế một thủ trưởng của người giám đốc điều hành. Quan điểm này sẽ đúng đắn khingười quản lý được coi là có năng lực xuất chúng trong việc vượt qua trở ngại để đạt đến muc tiêucuối cùng. Trong thực tế, vai trò “lãnh tụ” của những người quản lý chỉ phát huy trong nhữnghoàn cảnh đặc biệt, phải ra các quyết định đặc biệt; vì vậy quan điểm này tỏ ra không phù hợp Ntrong việc quản lý hàng ngày ở các doanh nghiệp.2. Quan điểm “tượng trưng” của quản lý: .V Quan điểm tượng trưng của quản lý cho rằng những người quản lý chỉ có ảnh hưởng rấthạn chế đối với những kết quả đạt được của một doanh nghiệp do chịu nhiều tác nhân khác nằm Ungoài khả năng kiểm soát của người quản lý. Quan điểm này cho rằng, nếu đòi hỏi người quản lý phải thể hiện những ảnh hưởng có EDtính quyết định đến kết quả hoạt động của một doanh nghiệp thì điều đó là không hợp lý bởi cóquá nhiều nhân tố người quản lý không thể kiểm soát được như các nhân tố từ môi trường vĩ mô(kinh tế, chính trị pháp luật, tự nhiên, văn hóa xã hội, nhân khẩu học), môi trường ngành (tiêudùng, cung ứng, cạnh tranh) trong nước và ngoài nước và ngay cả những nhân tố bên tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đạo đức kinh doanh Văn hoá doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh Phần 2 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 846 2 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 388 0 0 -
63 trang 357 0 0
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 321 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 240 0 0 -
Giáo trình Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
22 trang 231 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 223 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0