
Văn hóa kinh doanh: Sự tác động từ nhiều yếu tố trong quá trình phát triển
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.62 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cho thấy cũng như văn hóa nói chung, văn hóa kinh doanh không phải là một hiện tượng độc lập, mà nó luôn luôn gắn liền với những điều kiện vật chất - kỹ thuật của sản xuất kinh doanh và sự tác động từ nhiều yếu tố khác, trong đó quan trọng nhất là đạo đức, Pháp luật, tập quán, tín ngưỡng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa kinh doanh: Sự tác động từ nhiều yếu tố trong quá trình phát triển pgs.ts. nguyễn tấn hùng 55 VĂN HÓA KINH DOANH: SỰ TÁC ĐỘNG TỪ NHIỀU YẾU TỐ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PGS.TS. Nguyễn Tấn Hùng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Khi đã trở thành văn hóa thì những nét đẹp trong đời sống và hoạt động của con người mới có tính ổn định và bền vững, lâu dài. Có trở thành văn hóa thì hoạt động sản xuất, kinh doanh mới thoát khỏi được những tệ nạn xấu xa và mục đích kiếm tiền bằng bất cứ giá nào. Cũng như văn hóa nói chung, văn hóa kinh doanh không phải là một hiện tượng độc lập, mà nó luôn luôn gắn liền với những điều kiện vật chất - kỹ thuật của sản xuất kinh doanh và sự tác động từ nhiều yếu tố khác, trong đó quan trọng nhất là đạo đức, Pháp luật, tập quán, tín ngưỡng. Nắm vững những điều kiện và những tác động này mới có thể đề ra được những giải pháp có hiệu quả nhằm thúc đẩy sự phát triển, đồng thời khắc phục được những mặt xấu, phản văn hóa của hoạt động sản xuất, kinh doanh. 1. Về cơ sở vật chất – kỹ thuật của nhất là khi “tối lửa tắt đèn” thì mọi giavăn hóa kinh doanh. đình khác trong thôn xóm, không kể gần Nền văn hóa của nhân loại đã trải qua hay xa huyết thống đều coi việc giúp đỡ,nhiều thời đại và bị quy định bởi trình độ tương trợ bà con láng giềng là nghĩa vụphát triển của lực lượng sản xuất trong thời của mình. Nền văn hóa ấy tuy có nhiềuđại của nó. Văn hóa Việt Nam đã có mấy giá trị đáng được bảo tồn, nhưng cũng cónghìn năm lịch sử gắn liền với sản xuất nhiều mặt hạn chế, lạc hậu cần phải khắcnông nghiệp, cụ thể là kỹ thuật trồng lúa phục. Đó là, lối làm ăn chạy theo nhữngnước với phương tiện con trâu, cái cày và mối lợi trước mắt nhỏ nhoi, cá nhân, íchnhững vật dụng chủ yếu làm từ gỗ, mây, kỷ, với những tín ngưỡng lạc hậu.tre. Những nét văn hóa đặc trưng gắn liền Bước vào nền kinh tế thị trường,với nền sản xuất đó là những phong tục người Việt Nam hiện nay tuy đã tiếp thutập quán của dân tộc Việt Nam, như sống một phần văn hóa kinh doanh gắn liền vớitheo từng hộ gia đình, mỗi hộ gia đình là sản xuất công nghiệp, nhưng một phầnmột đơn vị kinh tế tương đối độc lập, liên vẫn còn làm theo những tập quán cũ củahệ với những hộ gia đình khác thông qua sản xuất nông nghiệp lạc hậu. Do vậy, sựquan hệ gia tộc, xóm, làng; sống nương ra đời và phát triển những yếu tố văn hóatựa lẫn nhau, tương trợ lẫn nhau, lúc bình mới, tiến bộ phải gắn liền với sự thay đổithường thì “đèn nhà ai nhà ấy rạng”, “ăn kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh. Điềucây nào rào cây ấy”, nhưng khi mỗi gia này có thể được chứng minh một cách rõđình có việc đại sự như cưới hỏi, tang ma, nét nếu đem so sánh những hàng quán, Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường56 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam dịch vụ ăn uống trước và sau khi thành chuẩn mực đạo đức mà Khổng Tử đã nêu phố đã chỉnh trang đô thị; từ chỗ hàng ra: “Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân” (Điều quán lụp xụp, bàn ghế bẩn thiểu, phục không muốn cho mình thì đừng làm cho vụ thiếu vệ sinh nay đã được thay bằng người)1. những điều kiện mới, tốt hơn cho phù hợp Chúng ta cần bổ sung chương trình với sự khang trang của phố xá, đô thị. giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông Hoặc nếu so sánh giữalối kinh doanh bằng tư tưởng đạo đức của các nhà hiền lớn bằng cửa hàng, siêu thị với lối kinh triết của nhân loại, những tấm gương đạo doanh tiểu thương ở các chợ, trên các lề đức của tổ tiên chúng ta qua các thời đại, đường ở trong nước và giữa nước ta và tham khảo tư tưởng đạo đức của các tôn các nước tiên tiến trên thế giới, chúng ta sẽ giáo, nhất là những chuyện kể có ý nghĩa thấy lối buôn bán, dịch vụ ở nước ta tuy có giáo dục đạo đức trong kho tàng văn hóa nhiều tiện lợi cho người tiêu dùng nhưng Việt Nam. lại gắn liến với nhiểu hiện tượng tiêu cực 3. Văn hóa kinh doanh và pháp luật. không thể chấp nhận được, đó là vấn đề vệ Có nhiều yếu tố lúc đầu là pháp sinh thực phẩm mà Nhà nước không thể luật chưa phải là văn hóa, ngược lại có quản lý được, vấn đề hàng giả, hàng đểu, những yếu tố văn hóa lạc hậu bị pháp luật trốn thuế, lừa đảo... Đây không chỉ là vấn nghiêm cấm, lúc đầu tuy có gây khó chịu đề văn hóa, mà còn quan trọng hơn, đó là cho người dân nhưng dần dần mọi người vấn đề sức khỏe cộng đồng, lợi ích người ý thức được sự cần thiết hoặc tác hại của tiêu dùng nữa. Chỉ có kinh doanh lớn mới nó nên tự nguyên, tự giác làm hoặc không có những nét văn hóa, như “bảo hành sản làm và trở thành yếu tố văn hóa của xã phẩm”, người tiêu dùng mới khỏi sợ mua hội, ví dụ, việc giữ gìn trật tự vệ sinh nơi nhầm hàng đểu, xã hội mới loại bỏ được công cộng ở Singapore, Canada, v.v., việc những hậu quả tiêu cực do hiện tượng đốt pháo nổ ở nước ta trước đây. Gần đây mê tín dị đoan, như tiểu t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa kinh doanh: Sự tác động từ nhiều yếu tố trong quá trình phát triển pgs.ts. nguyễn tấn hùng 55 VĂN HÓA KINH DOANH: SỰ TÁC ĐỘNG TỪ NHIỀU YẾU TỐ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PGS.TS. Nguyễn Tấn Hùng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Khi đã trở thành văn hóa thì những nét đẹp trong đời sống và hoạt động của con người mới có tính ổn định và bền vững, lâu dài. Có trở thành văn hóa thì hoạt động sản xuất, kinh doanh mới thoát khỏi được những tệ nạn xấu xa và mục đích kiếm tiền bằng bất cứ giá nào. Cũng như văn hóa nói chung, văn hóa kinh doanh không phải là một hiện tượng độc lập, mà nó luôn luôn gắn liền với những điều kiện vật chất - kỹ thuật của sản xuất kinh doanh và sự tác động từ nhiều yếu tố khác, trong đó quan trọng nhất là đạo đức, Pháp luật, tập quán, tín ngưỡng. Nắm vững những điều kiện và những tác động này mới có thể đề ra được những giải pháp có hiệu quả nhằm thúc đẩy sự phát triển, đồng thời khắc phục được những mặt xấu, phản văn hóa của hoạt động sản xuất, kinh doanh. 1. Về cơ sở vật chất – kỹ thuật của nhất là khi “tối lửa tắt đèn” thì mọi giavăn hóa kinh doanh. đình khác trong thôn xóm, không kể gần Nền văn hóa của nhân loại đã trải qua hay xa huyết thống đều coi việc giúp đỡ,nhiều thời đại và bị quy định bởi trình độ tương trợ bà con láng giềng là nghĩa vụphát triển của lực lượng sản xuất trong thời của mình. Nền văn hóa ấy tuy có nhiềuđại của nó. Văn hóa Việt Nam đã có mấy giá trị đáng được bảo tồn, nhưng cũng cónghìn năm lịch sử gắn liền với sản xuất nhiều mặt hạn chế, lạc hậu cần phải khắcnông nghiệp, cụ thể là kỹ thuật trồng lúa phục. Đó là, lối làm ăn chạy theo nhữngnước với phương tiện con trâu, cái cày và mối lợi trước mắt nhỏ nhoi, cá nhân, íchnhững vật dụng chủ yếu làm từ gỗ, mây, kỷ, với những tín ngưỡng lạc hậu.tre. Những nét văn hóa đặc trưng gắn liền Bước vào nền kinh tế thị trường,với nền sản xuất đó là những phong tục người Việt Nam hiện nay tuy đã tiếp thutập quán của dân tộc Việt Nam, như sống một phần văn hóa kinh doanh gắn liền vớitheo từng hộ gia đình, mỗi hộ gia đình là sản xuất công nghiệp, nhưng một phầnmột đơn vị kinh tế tương đối độc lập, liên vẫn còn làm theo những tập quán cũ củahệ với những hộ gia đình khác thông qua sản xuất nông nghiệp lạc hậu. Do vậy, sựquan hệ gia tộc, xóm, làng; sống nương ra đời và phát triển những yếu tố văn hóatựa lẫn nhau, tương trợ lẫn nhau, lúc bình mới, tiến bộ phải gắn liền với sự thay đổithường thì “đèn nhà ai nhà ấy rạng”, “ăn kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh. Điềucây nào rào cây ấy”, nhưng khi mỗi gia này có thể được chứng minh một cách rõđình có việc đại sự như cưới hỏi, tang ma, nét nếu đem so sánh những hàng quán, Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường56 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam dịch vụ ăn uống trước và sau khi thành chuẩn mực đạo đức mà Khổng Tử đã nêu phố đã chỉnh trang đô thị; từ chỗ hàng ra: “Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân” (Điều quán lụp xụp, bàn ghế bẩn thiểu, phục không muốn cho mình thì đừng làm cho vụ thiếu vệ sinh nay đã được thay bằng người)1. những điều kiện mới, tốt hơn cho phù hợp Chúng ta cần bổ sung chương trình với sự khang trang của phố xá, đô thị. giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông Hoặc nếu so sánh giữalối kinh doanh bằng tư tưởng đạo đức của các nhà hiền lớn bằng cửa hàng, siêu thị với lối kinh triết của nhân loại, những tấm gương đạo doanh tiểu thương ở các chợ, trên các lề đức của tổ tiên chúng ta qua các thời đại, đường ở trong nước và giữa nước ta và tham khảo tư tưởng đạo đức của các tôn các nước tiên tiến trên thế giới, chúng ta sẽ giáo, nhất là những chuyện kể có ý nghĩa thấy lối buôn bán, dịch vụ ở nước ta tuy có giáo dục đạo đức trong kho tàng văn hóa nhiều tiện lợi cho người tiêu dùng nhưng Việt Nam. lại gắn liến với nhiểu hiện tượng tiêu cực 3. Văn hóa kinh doanh và pháp luật. không thể chấp nhận được, đó là vấn đề vệ Có nhiều yếu tố lúc đầu là pháp sinh thực phẩm mà Nhà nước không thể luật chưa phải là văn hóa, ngược lại có quản lý được, vấn đề hàng giả, hàng đểu, những yếu tố văn hóa lạc hậu bị pháp luật trốn thuế, lừa đảo... Đây không chỉ là vấn nghiêm cấm, lúc đầu tuy có gây khó chịu đề văn hóa, mà còn quan trọng hơn, đó là cho người dân nhưng dần dần mọi người vấn đề sức khỏe cộng đồng, lợi ích người ý thức được sự cần thiết hoặc tác hại của tiêu dùng nữa. Chỉ có kinh doanh lớn mới nó nên tự nguyên, tự giác làm hoặc không có những nét văn hóa, như “bảo hành sản làm và trở thành yếu tố văn hóa của xã phẩm”, người tiêu dùng mới khỏi sợ mua hội, ví dụ, việc giữ gìn trật tự vệ sinh nơi nhầm hàng đểu, xã hội mới loại bỏ được công cộng ở Singapore, Canada, v.v., việc những hậu quả tiêu cực do hiện tượng đốt pháo nổ ở nước ta trước đây. Gần đây mê tín dị đoan, như tiểu t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh Văn hóa kinh doanh Đạo đức kinh doanh Phát triển bền vững kinh tế Phát triển kinh tế xã hộiTài liệu có liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 844 2 0 -
99 trang 435 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 384 0 0 -
98 trang 367 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 348 0 0 -
146 trang 347 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 338 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 316 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chiến lược kinh doanh của công ty Nestlé
22 trang 275 0 0 -
87 trang 267 0 0
-
96 trang 265 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 261 0 0 -
19 trang 258 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 236 0 0 -
171 trang 225 0 0
-
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 213 0 0 -
56 trang 210 0 0
-
79 trang 210 0 0