Danh mục tài liệu

Văn học dưới góc nhìn kí hiệu học

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 398.93 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kí hiệu học văn học là một trong những khuynh hướng nghiên cứu văn học giàu tiềm năng, đáng được quan tâm hiện nay. Đây là khuynh hướng bám sát vào ngôn ngữ tác phẩm – điều mà phản ánh luận - khuynh hướng đang ngự trị trong nghiên cứu văn học hiện nay còn hạn chế. Song dù bám sát vào ngôn ngữ, vào cấu trúc tác phẩm, khuynh hướng nghiên cứu này cũng không phủ nhận sự ảnh hưởng của bối cảnh giao tiếp đối với vấn đề nghĩa của tác phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn học dưới góc nhìn kí hiệu họcTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMMai Thị Hồng Tuyết_____________________________________________________________________________________________________________VĂN HỌC DƯỚI GÓC NHÌN KÍ HIỆU HỌCMAI THỊ HỒNG TUYẾT*TÓM TẮTKí hiệu học văn học là một trong những khuynh hướng nghiên cứu văn học giàu tiềmnăng, đáng được quan tâm hiện nay. Đây là khuynh hướng bám sát vào ngôn ngữ tácphẩm – điều mà phản ánh luận - khuynh hướng đang ngự trị trong nghiên cứu văn họchiện nay còn hạn chế. Song dù bám sát vào ngôn ngữ, vào cấu trúc tác phẩm, khuynhhướng nghiên cứu này cũng không phủ nhận sự ảnh hưởng của bối cảnh giao tiếp đối vớivấn đề nghĩa của tác phẩm. Vì vậy, nó cho phép người đọc đi sâu vào tất cả các quan hệcơ bản của văn học với hiện thực, với nhà văn, với bạn đọc và với chính bản thân nó. Điềuđó giúp công việc nghiên cứu và giảng dạy vươn tới sự toàn diện, tránh phiến diện hay cựcđoan.Từ khóa: văn học, kí hiệu học, ngôn ngữ văn học.ABSTRACTLiterature in the view of semioticsLiterature semiotics is one potential trend of literary research which is concernednowadays. This is the trend closely following the language in the work that theory ofreflection, the trend dominating in literature research, is now limited. However, despiteclosely following the language and work structure, this research trend does not denyeffects of communication context on the meaning of the work. Therefore, it allows readersto go into the details of all basic relations of literature to reality, writers, readers anditself. This helps the research and teaching to reach to the comprehensiveness and to avoidthe unilateral and extremism.Keywords: literature, semiotics, parole.1.Đặt vấn đềTrong bài Về kí hiệu quyển, LotmanIu. M. cho rằng, chúng ta đang sốngtrong một thế giới kí hiệu. Điều ấy chothấy nghiên cứu kí hiệu học là một việclàm có ý nghĩa thiết thực. Chính vì vậy,nhiều nhà nghiên cứu đã dành nhiều sựquan tâm cho lĩnh vực này. Hệ quả là kíhiệu học được đào sâu, đồng thời các vấnđề kí hiệu học trở nên phong phú, đadạng và phức tạp. Chẳng hạn, ngay cáchhiểu thế nào là kí hiệu học, theo nhà*nghiên cứu Lã Nguyên (Một số vấn đề vềkí hiệu học văn hóa) [6], hiện nay trên thếgiới đã có ba cách định nghĩa khác nhau:(1) Cách định nghĩa mẫu mực vàphổ biến nhất về kí hiệu học là địnhnghĩa dựa vào đối tượng: Kí hiệu học làkhoa học về các kí hiệu và/hoặc về các hệthống kí hiệu.(2) Định nghĩa theo kiểu thứ hai làđịnh nghĩa dựa vào phương pháp: Kí hiệuhọc là khoa học đem các phương phápngôn ngữ học áp vào những đối tượngTS, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; Email: hoanglantuyet@gmail.com103TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMSố 5(83) năm 2016_____________________________________________________________________________________________________________khác, không phải là ngôn ngữ tự nhiên.(3) Định nghĩa theo kiểu thứ ba làđịnh nghĩa của Lotman Iu. M. TheoLotman, kí hiệu học là khoa học về cáchệ thống giao tiếp và các kí hiệu được sửdụng trong quá trình thông tin.Định nghĩa theo cách thứ nhất cóthể thấy ở công trình của U. Eco (Một líthuyết về kí hiệu học, 1976) và phổ biếntrong định nghĩa của các từ điểnen.m.wikipedia.org, Oxford advancedlearner’s dictionary 7th edition, Microsoftstudent with Encarta Premium 2008DVD… Dù được chấp nhận rộng rãinhưng cách định nghĩa này lại quá chungchung. Định nghĩa thứ hai cho thấy mộtkhuynh hướng tiếp cận mà người ta gọi làtruyền thống Saussure. Quan điểm sauđây của I. I. Revzin thể hiện rõ nhất điềunày: “Đối tượng của kí hiệu học là mọikhách thể có thể miêu tả bằng cácphương tiện ngôn ngữ học” [Dẫn theo 7,tr.97]. Những nhà nghiên cứu theokhuynh hướng này lấy ngôn ngữ học làmtrung tâm, ngôn ngữ là trục quy chiếu đểxem xét các hệ thống kí hiệu khác. Địnhnghĩa thứ ba của Lotman gắn chặt vớivấn đề giao tiếp và thông tin trong giaotiếp. Nó là hệ thống tư tưởng đã giúp ôngtrình bày thuyết phục các vấn đề trongCấu trúc văn bản nghệ thuật. Nhìn lạiquan điểm này có thể thấy Lotman đã chỉra đặc trưng cốt lõi nhất của kí hiệu và kíhiệu học. Bởi không thể có kí hiệu nàotồn tại ngoài giao tiếp, ngược lại cũngkhông thể giao tiếp nếu không có kí hiệu.Hơn nữa, cấu trúc của kí hiệu, nghĩa củakí hiệu chỉ có thể hình thành và sản sinhtrong giao tiếp. Khi áp dụng các vấn đề104của kí hiệu học vào thực tiễn văn học,chúng tôi đi theo cách tiếp cận này. Tuynhiên, trong giới hạn của bài viết, chúngtôi dừng lại ở việc khẳng định bản chấtgiao tiếp của văn học và làm rõ hệ thốngkí hiệu tham gia vào quá trình giao tiếpvăn học.2. Giao tiếp văn họcVăn học đã được nhìn nhận dướinhiều góc độ khác nhau. Người ta đã xemvăn học như một hình thức phản ánh đờisống; như một hình thái ý thức xã hội;như một loại hình nghệ thuật sử dụngngôn từ làm chất liệu… Ở đây, khi xemxét văn học dưới góc độ của kí hiệu học,không thể không nghiên cứu bản chấtgiao tiếp của nó. Có thể nói, văn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: