
Mã huyền thoại trong văn học phương Tây
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 572.83 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết chỉ ra vai trò và ý nghĩa của huyền thoại với tư cách mã kí hiệu và giới thiệu một số mã huyền thoại nổi tiếng trong văn học như Huyền thoại gốc (Hành trình của người anh hùng), Truy tìm Chén Thánh hay Chết - tái sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mã huyền thoại trong văn học phương TâyUED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC MÃ HUYỀN THOẠI TRONG VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY Vũ Thường Linha*, Nguyễn Phương Khánhb Nhận bài: 28 – 02 – 2018 Tóm tắt: Huyền thoại là một hiện tượng trung tâm trong lịch sử văn hóa, đồng thời là một phương tiện Chấp nhận đăng: cổ xưa để nhận thức thực tại xung quanh và bản chất con người. Huyền thoại cũng là mô hình đầu tiên 25 – 06 – 2018 http://jshe.ued.udn.vn/ của mọi hệ tư tưởng, là cái nôi nguyên hợp của các loại hình văn hóa khác nhau như văn học, nghệ thuật, tôn giáo và ở mức độ nào đó, cả triết học, thậm chí cả khoa học. Vì vậy, huyền thoại trở thành một “mã”, một kí hiệu nghệ thuật đặc biệt của văn chương nói chung và văn học phương Tây nói riêng. Sức lan tỏa của huyền thoại trong văn học phương Tây hiện đại là nhờ nhiều hình thức kí mã đặc biệt từ biểu tượng, cổ mẫu, tri thức cho đến các mô hình huyền thoại. Bài viết chỉ ra vai trò và ý nghĩa của huyền thoại với tư cách mã kí hiệu và giới thiệu một số mã huyền thoại nổi tiếng trong văn học như Huyền thoại gốc (Hành trình của người anh hùng), Truy tìm Chén Thánh hay Chết - tái sinh. Từ khóa: huyền thoại; mã; kí hiệu học; Huyền thoại gốc; Chén Thánh. truyện kể thiêng liêng, giải thích sự hình thành thế giới,1. Huyền thoại trong đời sống văn hóa và văn học những truyện về các vị thần, các nhân vật được sùng Thuật ngữ “huyền thoại” (tiếng Anh: Myth, tiếng bái…, huyền thoại hướng sự quan tâm đến vũ trụ, mốiNga: Mif, tiếng Pháp: Mythe) có nguồn gốc từ tiếng Hy quan hệ giữa con người và vũ trụ, từ đó trở thành mộtLạp là Muthos. Nghĩa khởi nguyên của Muthos là “lời, hiện tượng trung tâm trong lịch sử văn hóa, đồng thời làlời nói, câu chuyện, là truyền thuyết, truyền thoại”. một phương tiện cổ xưa để nhận thức thực tại xungNhưng hiểu sâu hơn thì Muthos có nghĩa là những lời quanh và bản chất con người. Huyền thoại cũng là mônói (thoại) mơ hồ, tối nghĩa (huyền) cần phải giải mã hình đầu tiên của mọi hệ tư tưởng, là cái nôi nguyên hợpmới tìm được ẩn ý. Đây là một thuật ngữ được nghiên của các loại hình văn hóa khác nhau như văn học, nghệcứu trong nhiều ngành khoa học khác nhau như triết thuật, tôn giáo và ở mức độ nào đó, cả triết học, thậmhọc, văn hóa học, tôn giáo, văn học, lịch sử… Theo Từ chí cả khoa học.điển văn học (Bộ mới): “Huyền thoại là khái niệm chỉ Huyền thoại trở thành phương tiện để phản ánhmột hình thức tư duy đặc thù của con người thời nguyên hiện thực, được thể hiện dưới dạng các cổ mẫu, các mãthủy, trong đó cái kì ảo che giấu những sự thật, được kí hiệu. Với tư cách là một mạch dẫn văn hóa, một hệbảo lưu dưới nhiều dạng thức của đời sống tinh thần thống kí hiệu, một thứ siêu ngôn ngữ, huyền thoại hiệnnhiều nhóm cư dân trên thế giới và đi vào văn học nghệ diện ở khắp mọi nơi. Là một hình thái ý thức của huyềnthuật. Huyền thoại lấp lánh nhiều nghĩa bí ẩn, do đó, nó thoại, văn học cũng không nằm ngoài trường lực tácthường mang tính đa âm, phát sáng nhiều thông điệp; nó động của “cái nôi nguyên hợp” này. Có thể nói trong bấtxuất phát từ vô thức tập thể ngày cổ xưa. Nó trở thành kì thể loại văn học nào, từ huyền thoại (hay thần thoại -những mẫu cổ từ đó các nhà văn sau này khai thác và theo cách gọi thường gặp), sử thi đến truyện cổ tích haysáng tạo theo vô thức cá nhân” [7, tr.668-669]. thơ ca… đều thấp thoáng trong đó các tích truyện Theo quan niệm phổ biến, huyền thoại là những huyền thoại. Điều này lại được Meletinsky chứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mã huyền thoại trong văn học phương TâyUED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC MÃ HUYỀN THOẠI TRONG VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY Vũ Thường Linha*, Nguyễn Phương Khánhb Nhận bài: 28 – 02 – 2018 Tóm tắt: Huyền thoại là một hiện tượng trung tâm trong lịch sử văn hóa, đồng thời là một phương tiện Chấp nhận đăng: cổ xưa để nhận thức thực tại xung quanh và bản chất con người. Huyền thoại cũng là mô hình đầu tiên 25 – 06 – 2018 http://jshe.ued.udn.vn/ của mọi hệ tư tưởng, là cái nôi nguyên hợp của các loại hình văn hóa khác nhau như văn học, nghệ thuật, tôn giáo và ở mức độ nào đó, cả triết học, thậm chí cả khoa học. Vì vậy, huyền thoại trở thành một “mã”, một kí hiệu nghệ thuật đặc biệt của văn chương nói chung và văn học phương Tây nói riêng. Sức lan tỏa của huyền thoại trong văn học phương Tây hiện đại là nhờ nhiều hình thức kí mã đặc biệt từ biểu tượng, cổ mẫu, tri thức cho đến các mô hình huyền thoại. Bài viết chỉ ra vai trò và ý nghĩa của huyền thoại với tư cách mã kí hiệu và giới thiệu một số mã huyền thoại nổi tiếng trong văn học như Huyền thoại gốc (Hành trình của người anh hùng), Truy tìm Chén Thánh hay Chết - tái sinh. Từ khóa: huyền thoại; mã; kí hiệu học; Huyền thoại gốc; Chén Thánh. truyện kể thiêng liêng, giải thích sự hình thành thế giới,1. Huyền thoại trong đời sống văn hóa và văn học những truyện về các vị thần, các nhân vật được sùng Thuật ngữ “huyền thoại” (tiếng Anh: Myth, tiếng bái…, huyền thoại hướng sự quan tâm đến vũ trụ, mốiNga: Mif, tiếng Pháp: Mythe) có nguồn gốc từ tiếng Hy quan hệ giữa con người và vũ trụ, từ đó trở thành mộtLạp là Muthos. Nghĩa khởi nguyên của Muthos là “lời, hiện tượng trung tâm trong lịch sử văn hóa, đồng thời làlời nói, câu chuyện, là truyền thuyết, truyền thoại”. một phương tiện cổ xưa để nhận thức thực tại xungNhưng hiểu sâu hơn thì Muthos có nghĩa là những lời quanh và bản chất con người. Huyền thoại cũng là mônói (thoại) mơ hồ, tối nghĩa (huyền) cần phải giải mã hình đầu tiên của mọi hệ tư tưởng, là cái nôi nguyên hợpmới tìm được ẩn ý. Đây là một thuật ngữ được nghiên của các loại hình văn hóa khác nhau như văn học, nghệcứu trong nhiều ngành khoa học khác nhau như triết thuật, tôn giáo và ở mức độ nào đó, cả triết học, thậmhọc, văn hóa học, tôn giáo, văn học, lịch sử… Theo Từ chí cả khoa học.điển văn học (Bộ mới): “Huyền thoại là khái niệm chỉ Huyền thoại trở thành phương tiện để phản ánhmột hình thức tư duy đặc thù của con người thời nguyên hiện thực, được thể hiện dưới dạng các cổ mẫu, các mãthủy, trong đó cái kì ảo che giấu những sự thật, được kí hiệu. Với tư cách là một mạch dẫn văn hóa, một hệbảo lưu dưới nhiều dạng thức của đời sống tinh thần thống kí hiệu, một thứ siêu ngôn ngữ, huyền thoại hiệnnhiều nhóm cư dân trên thế giới và đi vào văn học nghệ diện ở khắp mọi nơi. Là một hình thái ý thức của huyềnthuật. Huyền thoại lấp lánh nhiều nghĩa bí ẩn, do đó, nó thoại, văn học cũng không nằm ngoài trường lực tácthường mang tính đa âm, phát sáng nhiều thông điệp; nó động của “cái nôi nguyên hợp” này. Có thể nói trong bấtxuất phát từ vô thức tập thể ngày cổ xưa. Nó trở thành kì thể loại văn học nào, từ huyền thoại (hay thần thoại -những mẫu cổ từ đó các nhà văn sau này khai thác và theo cách gọi thường gặp), sử thi đến truyện cổ tích haysáng tạo theo vô thức cá nhân” [7, tr.668-669]. thơ ca… đều thấp thoáng trong đó các tích truyện Theo quan niệm phổ biến, huyền thoại là những huyền thoại. Điều này lại được Meletinsky chứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kí hiệu học Huyền thoại gốc Văn học phương Tây Mã huyền thoại trong văn học Huyền thoại Chén thánh Huyền thoại chu kìTài liệu có liên quan:
-
163 trang 50 0 0
-
Ngày mười tháng mười hai: Phần 2
150 trang 36 0 0 -
365 trang 35 0 0
-
Giáo trình Văn học Anh - Pháp - Mỹ: Phần 1
98 trang 31 0 0 -
Cái kết bất ngờ trong truyện ngắn O.Henry
6 trang 30 0 0 -
154 trang 29 0 0
-
305 trang 28 0 0
-
Những câu chuyện về khu phố nhỏ ven sông: Phần 2
299 trang 28 0 0 -
Giáo trình Văn học phương Tây 1: Phần 1 - Phùng Hoài Ngọc
50 trang 28 0 0 -
886 trang 26 0 0
-
Tiểu thuyết dã sử - Bản thảo bằng đá
397 trang 25 0 0 -
Văn học dưới góc nhìn kí hiệu học
12 trang 23 0 0 -
Di sản văn hóa Thần thoại Hy Lạp: Tập 1 (Phần 1)
378 trang 23 0 0 -
Diện mạo văn học phương Tây trên Đông Dương tạp chí
6 trang 23 0 0 -
Người đàn ông hóa thành đàn bà: Phần 1
88 trang 23 0 0 -
Tiểu thuyết Rôbinsơn Cruxô - Phần 2
126 trang 23 0 0 -
Khuynh hướng tiếp thu phương Tây và bản địa hóa của văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX
15 trang 22 0 0 -
Kịch Samuel Beckett ở Việt Nam
8 trang 22 0 0 -
Truyện ngắn Thần nông và Chuyện tình yêu
659 trang 22 0 0 -
Di sản văn hóa Thần thoại Hy Lạp: Tập 2 (Phần 1)
347 trang 21 0 0