Danh mục tài liệu

VAN TIM NHÂN TẠO – PHẦN 1

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 284.99 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các loại van tim nhân tạo được chia thành 2 nhóm lớn: van cơ học và van sinh học. Mỗi loại van lại có độ bền, nguy cơ tạo huyết khối, và đặc điểm huyết động khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VAN TIM NHÂN TẠO – PHẦN 1 VAN TIM NHÂN TẠO – PHẦN 1I. Các loại van tim nhân tạoCác loại van tim nhân tạo được chia thành 2 nhóm lớn: van cơ học và van sinhhọc. Mỗi loại van lại có độ bền, nguy cơ tạo huyết khối, và đặc điểm huyết độngkhác nhau.Bảng 17-1. Đặc điểm của các loại van tim nhân tạo. Diện tích lỗ van hiệu Nguy dụng (cm2) cơ Loại van Độ huyết bền Vị trí van Vị trí van khối ĐMC hai lá Van bi ++++ 1,2-1,6 1,4-3,1 ++++ (Starr-Edwards)Van đĩa một +++/ 1,5-2,1 1,9-3,2 +++cánh ++++(Bjửrk-Shiley,Medtronic-Hall,Omnicarbon)Van đĩa hai cánh ++++ 2,4-3,2 2,8-3,4 ++(St. JudeMedical,Carbomedics)Van sinh học dị ++ 1,0-1,7 1,3-2,7 +/++loài (Ionescu-Shiley,Hancock,Carpentier-Edwards)Van sinh học +++ 3,0-4,0 - + đồng loàiA. Van cơ học Van đĩa một cánh: (van Bjửrk-Shiley, Medtronic-Hall và Omnicarbon) có1.cấu tạo gồm một vòng van bằng kim loại gắn với một cánh đĩa bằng pyrolyticcarbon di động tự do một góc 60-85o xung quanh một trục, tạo thành hai lỗ lớn đểmáu lưu thông.Hình 17-1a. Cấu trúc một số loại van tim cơ học. Van đĩa hai cánh: (van St. Jude Medical, Carbomedics) gồm hai cánh đĩa2.bán nguyệt di động tự do một góc 75-90o ở hai bên, tạo thành một diện chữ nhậtvà hai lỗ lớn hai bên cho máu lưu thông khi van mở. Van được thiết kế để có mộtdòng hở nhỏ trong van nhằm giảm hình thành huyết khối trên đĩa. Hiện là loạiđược dùng phổ biến do nhiều ưu điểm về huyết động. Van bi (lồng) (van Starr-Edwards): gồm một viên bi bằng silicon di động tự3.do trong lồng chụp kim loại, máu sẽ đi xung quanh viên bi. Loại này hiện gần nhưkhông còn sử dụng do nhiều nhược điểm về huyết động.Hình 17-1b. Cấu trúc một số loại van bi (lồng). Van sinh học: mặc dù rất giống van tự nhiên song về huyết động vẫn ch ưaB.phải đã tối ưu do kích thước van bị các thành phần vòng van, phần chống đỡ vanlàm nhỏ đi. Van dị loài: bằng cách phủ lên một giá đỡ và một vòng van kim loại màng1.tim bò hoặc van tim lợn đã qua xử lý như van Carpentier-Edwards. Các loại vanmới như Hancock II hoặc Medtronic Freestyle, St. Jude-Medical có cải tiến huyếtđộng do cách gắn van trực tiếp với ĐMC hoặc đặt van ngồi trên vòng van... Van đồng loài: chủ yếu ở vị trí van ĐMC bằng cách lấy van từ người hiến2.tạng, có thể kèm thêm một đoạn ĐMC, bảo quản lạnh trong ngân hàng mô. Việcphát triển còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế.II. Lựa chọn loại van để thay1. Sửa van: Cần phải xem xét khả năng van còn sửa được hay không trước khi quyết định thay van, do sửa van có ưu thế hơn hẳn như: bảo tồn được chức năng thất trái vì giữ được các tổ chức dưới van, tỷ lệ tử vong chu phẫu thấp, không cần dùng thuốc chống đông, tỷ lệ sống còn lâu dài tốt. Hiện nay, chủ yếu mới áp dụng rộng r ãi các kỹ thuật sửa van hai lá, còn đối với van ĐMC thì khó sửa hơn rất nhiều, chỉ nên làm hạn chế trong một số trường hợp không do thấp tim như van ĐMC hai lá bẩm sinh gây HoC do sa van, van không vôi, không hẹp…Bảng 17-2. So sánh giữa mổ thay van và sửa van. Nên thay van Nên sửa van 1. Di chứng do thấp 1. Bệnh sa van hai lá. tim. 2. HoHL do bệnh tim thiếu 2. Viêm nội tâm máu. mạc. 4. Giãn vòng VHL, lá van 3. Tổn thương van bình thường. hai lá phức tạp (xơ, 5. Tổn thương chủ yếu lá vôi nhiều, co rút lá sau van HL. van, tổ chức dưới tổn 6. Di động lá van hai lá van thương quá mức. nặng...). 4. Phẫu thuật viên ít 7. Van ĐMC hai lá bẩm sinh, sa van gây hở. kinh nghiệm. Van sinh học dị loài: chỉ định thay cho bệnh nhân không thể dùng thuốc2.chống đông kéo dài, bệnh nhân tuổi cao (> 70), cũng nên cân nhắc thay van sinhhọc cho những bệnh nhân nữ c òn muốn có thai. Cần chú ý nguy cơ thoái hoá vanphải mổ thay van lại (tỷ lệ mổ lại 40% nếu tuổi bệnh nhân < 40, 20 -30% nếu tuổi40-60, và 10% nếu tuổi > 70). Van đồng loài (sinh học): có độ bền cao hơn, chênh áp qua van thấp nhất so3.với các loại van sinh học khác nhưng sau 20 năm chỉ 10% van hoạt động còn tốt.Van ĐMC đồng loài được lựa chọn cho bệnh nhân tuổi < 50, phụ nữ còn muốn cóthai, bệnh nhân không thể d ùng thuốc chống đông kéo dài, bệnh nhân cần thay cảvan và đoạn ĐMC và đặc biệt là bệnh nhân viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn tại vanĐMC có biến chứng (ápxe, dò...). Van cơ học: chỉ định cho bệnh nhân tuổi < 60 (do độ bền cao, ít cần mổ lại),4.ở bệnh nhân phải dùng thuốc chống đông (do rối loạn nhịp hoặc đột quỵ). Bệnhnhân cần thay cả van hai lá và động mạch chủ nên thay van cơ học vì van hai lásinh học nhanh thoái hoá. Do cấu trúc gọn nên bệnh nhân có kích thước thất nhỏnên thay van cơ học. Quyết định lựa chọn từng loại van cụ thể còn phụ thuộc vàocấu tạo và đặc điểm huyết động từng loại van: van St. Jude Medical và Metronic-Hall được ưa chuộng nhất do ưu thế về huyết động, độ bền cao và tỷ lệ biến chứngthấp...III. Theo dõi sau mổ thay vanViệc theo dõi sau mổ thay van tim nhân tạo là hết sức cần thiết, gồm theo dõi triệuchứng lâm sàng và xét nghiệm, dù bệnh nhân không có triệu chứng cơ năng. Kếtquả siêu âm Doppler tim trong vòng 1-6 tuần ngay sau ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: