
Vẻ đẹp hùng vĩ của núi Phú Sĩ xứ Phù Tang
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vẻ đẹp hùng vĩ của núi Phú Sĩ xứ Phù TangVẻ đẹp hùng vĩ của núi Phú Sĩ xứ Phù TangCùng chiêm ngưỡng biểu tượng kiêu hãnh của đất nước Mặttrời mọc nào!Là ngọn núi cao nhất Nhật Bản (3.776m), hình ảnh núi PhúSĩ quanh năm tuyết phủ từ lâu đã đi vào thi ca, hội họa củakhông ít những tâm hồn yêu thiên nhiên hùng vĩ nhưngkhông kém phần lãng mạn xứ Phù Tang.Ngọn núi nằm ở trung tâm đảo Honsu, trải dài từ tỉnhShizuoka đến tỉnh Yamanashi phía tây nam Tokyo này càngđẹp hơn khi ngắm nhìn từ cánh đồng chè xanh ngút ngàn haydưới những mặt hồ gợn sóng lăn tăn bao quanh chân núiphải không các ấy?Tương truyền, người đầu tiên lên đến đỉnh ngọn núi này làmột nhà sư đó teen ạ. Vì là ngọn núi thiêng nên trước kia phụnữ không được phép trèo lên đỉnh núi. Ngày nay, nó đã trởthành thú vui mạo hiểm của du khách khắp nơi trên thế giới.Theo ước tính, mỗi năm có khoảng 300.000 tín đồ ưa mạohiểm chinh phục và khám phá vẻ đẹp của nơi đây. Chúngmình đang chiêm ngưỡng vẻ đẹp ngoạn mục của ánh bìnhminh buổi sớm mai “Goraiko” trên đỉnh núi Phú Sĩ huyềnthoại đấy! Wow! Kỳ ảo quá!Khi nhìn từ Trạm Vũ trụ Quốc tế ISS, Phú Sĩ trông vẫn rấtquyến rũ nhỉ! Tuy đã nằm in từ sau đợt phun trào năm 1707,các nhà địa chất vẫn xếp ngọn núi này vào loại núi lửa đanghoạt động. Hiện nay, họ lo ngại một vụ phun trào từ sauthảm họa động đất 9 độ richter năm 2011. Mới đây, vàotháng 9, Viện nghiên cứu Khoa học Trái Đất và Phòngchống thiên tai cho rằng, áp suất trong lòng núi lửa đang dầntăng lên và việc Phú Sĩ “thức giấc” sau 305 năm “ngủ yên”là điều khó tránh khỏi.Hình ảnh 7 chiếc phi cơ Hải quân Nhật “vắt” qua chóp đỉnhnúi trắng nổi tiếng thế giới này.Với khả năng vô hiệu hóa la bàn và các thiết bị định vị toàncầu cùng những lời đồn có yêu tinh, ma quỷ quấy rối, cánhrừng Aokigahara dưới chân núi Phú Sĩ được xem là nơi“lảng vảng của những linh hồn” từng bị lạc hoặc tự tử tạiđây.Kawaguchi, Yamanaka, Sai, Motosuu và Shoji - 5 hồ nướcngọt lớn bao quanh Phú Sĩ mang đến vẻ đẹp “sắc nước hươngtrời”, hài hòa một cách hoàn hảo cho biểu tượng kiêu hãnhxứ Phù Tang.Đây là cánh đồng mùa vụ bên cạnh trạm tàu tốc hànhShinkansen Bullet gần núi nè.Ôi chao! Cảnh đêm của vùng Kanagawa, gần Phú Sĩ mới đẹplàm sao!Sắc trắng tinh khiết vùng núi hòa cùng sắc hồng hoa anh đàonhìn từ một ngôi chùa ở Tokyo.Từ đầu tháng 7 đến cuối tháng 8 là mùa leo núi của du kháchkhắp nơi. Hành trình leo mất khoảng 3 đến 7 giờ, qua 10 trạmcơ bản.Ước tính, mỗi năm có khoảng 4 người chết và 10 người bịthương do thân nhiệt bị giảm và các tại nạn xảy ra trong quátrình chinh phục đỉnh cao. Tuy nhiên, điều này không là trởngại với nhiều “tín đồ” yêu mạo hiểm và độ cao vì chinhphục núi Phú Sĩ là một trong những cuộc hành trình hấp dẫnnhất thế giới mà.Ồ! Nhìn xem này, vẻ đẹp hoàn hảo của màu tím biếc nơichân núi sóng sánh bên mặt hồ phẳng lặng phản chiếu ngọnnúi hùng vĩ, một khung cảnh lãng mạn đến xốn xang ý!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa Nhật Bản con người Nhật Bản cảnh đẹp Nhật Bản địa điểm đẹp Nhật Bản kinh nghiệm du lịch Nhật Bản du lịch nước ngoàiTài liệu có liên quan:
-
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 277 0 0 -
Biểu tượng hoa trong thơ haiku của Matsuo Basho và Yosa Buson
10 trang 268 0 0 -
Sự khác nhau của mỗi vùng miền chứa đựng trong món Ozoni truyền thống ngày tết Nhật Bản
6 trang 233 0 0 -
Biểu hiện văn hóa Nhật Bản qua tiếng Nhật thư tín
4 trang 155 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 118 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa Nhật Bản: Sân khấu truyền thống Nhật Bản
120 trang 105 0 0 -
138 trang 99 0 0
-
Sổ tay cư trú người nước ngoài
28 trang 86 0 0 -
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 1
180 trang 76 0 0 -
Phương pháp biểu đạt cảm xúc con người thông qua hình ảnh động vật
6 trang 52 1 0 -
Danh thắng bậc nhất kinh kỳ Chùa Trấn Quốc
12 trang 47 0 0 -
Hóa đàm phán ngoại thương của người nhật bản
17 trang 44 0 0 -
8 trang 36 0 0
-
Kính ngữ trong tiếng Nhật nhìn từ góc độ văn hóa
9 trang 36 0 0 -
Du ngoạn cùng 'Niềm tự hào châu Phi'
9 trang 34 0 0 -
Tiểu luận: Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam
21 trang 34 0 0 -
Nhật Bản những ốc đảo bình yên
6 trang 33 0 0 -
5 trang 33 0 0
-
nước nhật và người nhật: phần 2
23 trang 32 0 0 -
Nhật Bản đất nước và con người - Eiichi Aoki (chủ biên)
501 trang 30 0 0