
Về kinh tế, xã hội vùng Tây Nam Bộ từ thế kỷ I đến thế kỷ VII trong các tư liệu tại Thư viện Khoa học xã hội
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về kinh tế, xã hội vùng Tây Nam Bộ từ thế kỷ I đến thế kỷ VII trong các tư liệu tại Thư viện Khoa học xã hội52 Thông tin Khoa học xã hội, số 6.2018Về kinh tế, xã hội vùng Tây Nam bộ từ thế kỷ Iđến thế kỷ VII trong các tư liệutại Thư viện Khoa học xã hộiTrương Thị Thu Trang(*)Tóm tắt: Tây Nam bộ là một vùng đất có lịch sử hình thành và phát triển đặc biệt. Vùngđất này cũng có vai trò và đóng góp lớn cho sự phát triển của đất nước, giữ vị trí chiếnlược quan trọng về kinh tế, chính trị, văn hóa, quốc phòng, an ninh, đối ngoại của ViệtNam. Tư liệu lịch sử cho thấy, miền Tây Nam bộ từ những thế kỷ đầu Công nguyên đãđạt được một số thành tựu quan trọng về các mặt sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp,thương nghiệp cũng như về tổ chức đời sống xã hội. Bài viết khái lược về vùng đất TâyNam bộ và bước đầu khảo cứu một số vấn đề kinh tế, xã hội nổi bật ở vùng đất này từ thếkỷ I đến thế kỷ VII qua các tư liệu có tại Thư viện Khoa học xã hội, Viện Thông tin Khoahọc xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Từ khóa: Tây Nam bộ, Văn hóa Óc Eo, Vương quốc Phù Nam, Kinh tế, Xã hộiAbstract: The Southwest region of Vietnam has a special history of formation anddevelopment. This land also plays a major role in the development of the country, holdingan important strategic position in its economy, politics, culture, defense, security andforeign affairs. Historical materials reveals that the region has had a critical success inagricultural production, handicrafts and commerce as well as social life organizationsince the early centuries B.C. This paper presents an overview of the Southwest regionand initial research on its striking socio-economic issues from the 1st to 7th centuries inthe documents available at the Library of Social Sciences, Institute of Social SciencesInformation, Vietnam Academy of Social Sciences.Key words: The Southwest Region, Oc Eo Culture, Phù Nam Kingdom, Economy, Society1. Khái lược về Tây Nam bộ thế kỷ I đến đồng bằng sông Cửu Long hay đồng bằngthế kỷ VII(*) Nam bộ. Vùng Tây Nam bộ gồm 13 tỉnh Tây Nam bộ nằm về phía Tây Nam và thành phố: Long An, Tiền Giang, Bếncủa Việt Nam, được tạo thành chủ yếu do Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Anphù sa của sông Cửu Long nên còn gọi là Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Hậu Giang. Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau. Tây Nam bộ(*) TS. Viện Thông tin Khoa học xã hội, ViệnHàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Email: có diện tích 40.816,3 km và dân số trên 17 2truongthutrangissi@yahoo.com triệu người (Tổng cục Thống kê, 2016: 78).Về kinh tế, xã hội... 53 Theo các nghiên cứu về khảo cổ và lịch nghiệp, thương nghiệp thời kỳ này đã rấtsử, từ thế kỷ I, vùng đất này xuất hiện nền phát triển.văn minh Óc Eo với sự hình thành và phát Về nông nghiệp, Vũ Minh Giangtriển của vương quốc Phù Nam. Tên gọi (2014), Võ Sĩ Khải (1997), Phan Huy Lêcủa nền văn hóa Óc Eo do nhà khảo cổ học (2011: 225) cho rằng, vương quốc Phù Namngười Pháp Louis Malleret đặt sau cuộc được hình thành từ những vùng đất phùkhai quật vào tháng 4/1944 ở cánh đồng sa phì nhiêu dọc các con sông lớn và cácÓc Eo (Thoại Sơn - An Giang) (Nguyễn giồng cát ven biển, địa hình tương đối bằngThị Song Thương, 2015: 3). Theo nhà sử phẳng, chịu ảnh hưởng của gió mùa nhiệthọc Phan Huy Lê (2011: 215), “niên đại đới, với 6 tháng mùa mưa và 6 tháng mùacủa văn hóa Óc Eo được các nhà khảo cổ khô. Đây cũng là vùng có quần thể độngthống nhất là từ thế kỷ I đến thế kỷ IX. thực vật phong phú. Điều kiện sống cùngTrong khi đó, dựa vào sử liệu và cả khảo cổ môi trường sinh thái đó đã tạo thuận lợi chohọc, giới sử học công nhận sự tồn tại một nông nghiệp phát triển, với các ngành nghề:quốc gia, đế chế Phù Nam từ thế kỷ II đến trồng lúa, trồng cây ăn củ, cây ăn quả vàđầu thế kỷ VII”. cả chăn nuôi, săn bắt, đánh cá… Georges Các nghiên cứu về văn hóa Óc Eo cho Coedès (1943: 1-8), Louis Malleret (1959-thấy, nền văn hóa này phân bố rất trù mật 1963), Võ Sĩ Khải (1997), nhận định rằngtrên địa bàn các tỉnh Long An, Đồng Tháp, cảng thị Óc Eo đã hình thành từ một xã hộiAn Giang, Kiên Giang và nhiều địa điểm nông nghiệp lúa nước, thuộc dạng trồng lúakhác thuộc đồng bằng Nam bộ hiện nay. đầm lầy với một hệ thống kênh đào hỗ trợHơn thế, các nhà khoa học đã phát hiện cho việc tưới tiêu, cư dân Óc Eo đã biết cấynhiều chứng tích của giai đoạn văn hóa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa Óc Eo Vương quốc Phù Nam Xã hội vùng Tây Nam Bộ Kinh tế vùng Tây Nam Bộ Tư liệu tại Thư viện Khoa học xã hội Các vấn đề xã hộiTài liệu có liên quan:
-
15 trang 269 0 0
-
Vài nét về đồ gốm trong văn hóa Óc Eo
6 trang 109 0 0 -
35 trang 65 0 0
-
Vai trò của Óc Eo trong diễn trình lịch sử Phù Nam
9 trang 61 0 0 -
Giáo trình Khảo cổ học Việt Nam: Phần 2
38 trang 60 0 0 -
Lịch sử Đồng Tháp: Đất và người (Tập II): Phần 1
225 trang 47 0 0 -
17 trang 43 0 0
-
Đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo: Nhận thức mới từ tiếp cận nghiên cứu so sánh
28 trang 39 0 0 -
Phù Nam - nơi gặp gỡ và giao lưu văn hóa
9 trang 31 0 0 -
Ebook 90 năm nghiên cứu về văn hóa và lịch sử Việt Nam
516 trang 30 0 0 -
Một số nội dung nghiên cứu về văn hóa Óc Eo từ nguồn tư liệu tại Thư viện Khoa học xã hội
8 trang 28 0 0 -
Tìm hiểu lược sử vùng đất Nam bộ - Việt Nam (In lần thứ hai) - GS.TSKH. Vũ Minh Giang (Chủ biên)
149 trang 28 0 0 -
106 trang 27 0 0
-
Ebook Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam: Phần 2
66 trang 27 0 0 -
Những hiện vật kiến trúc thuộc văn hóa Óc Eo - Phù Nam
5 trang 25 0 0 -
Lịch sử vùng đất Nam bộ Việt Nam: Hỏi - đáp (Phần 1)
171 trang 25 0 0 -
111 trang 23 0 0
-
Nghiên cứu văn hóa Óc Eo: Phần 2
268 trang 23 0 0 -
92 trang 22 0 0
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 20
8 trang 21 0 0