
Phù Nam - nơi gặp gỡ và giao lưu văn hóa
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phù Nam - nơi gặp gỡ và giao lưu văn hóaTư liệu tham khảo Số 46 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________ PHÙ NAM - NƠI GẶP GỠ VÀ GIAO LƯU VĂN HÓA DƯƠNG TÔ QUỐC THÁI* TÓM TẮT Bài viết trình bày vấn đề: Do có vị trí địa lí thuận lợi, lại nằm trên con đường thươngmại quốc tế từ Đông sang Tây, Vương quốc Phù Nam đã phát huy được thế mạnh của mìnhtrong việc cung cấp hàng hóa, nhu yếu phẩm cho thương nhân các nước, để họ tiếp tụccuộc hành trình sang Trung Hoa tìm mua tơ lụa, gốm sứ và các mặt hàng khác. Nhờ đó,Phù Nam đã trở thành nơi giao lưu văn hóa giữa các nước trên thế giới, đồng thời tiếpbiến các giá trị văn hóa làm phong phú nền văn hóa Phù Nam. Từ khóa: Vương quốc Phù Nam, văn hóa, tơ lụa. ABSTRACT Funan: Where cultures meet and exchange Thanks to its advantageous geographic location, lying on the internationallycommercial road from the East to the West, the Kingdom of Funan proved themselvse insupplying goods and necessities for international merchants so that they could continuetheir journey to China to buy silk, pottery and other commodities. Funan became a culturalexchange center for countries all over the world, at the same time, it also adapted newcultural values to enrich its own culture. Keywords: Kingdom of Funan, culture, silk.1. Đặt vấn đề quốc cổ Phù Nam. Được sự chấp thuận Từ lâu, các nhà nghiên cứu trong và của chính quyền Pháp tại Đông Dương,ngoài nước đã tốn nhiều giấy mực để bàn nhà khảo cổ học người Pháp - Louiscãi về vấn đề: có hay không sự tồn tại của Malleret đã bắt tay ngay vào việc khaiVương quốc cổ Phù Nam ở hạ lưu sông quật khảo cổ học với quy mô lớn. KếtMekong (nay là đồng bằng Nam Bộ của quả thu được một khối lượng lớn các hiệnViệt Nam)? Từ kết quả nghiên cứu các vật tại di chỉ Óc Eo, làm sáng tỏ nhữngthư tịch cổ của Trung Hoa và các bia tranh cãi về sự tồn tại của Vương quốc cổkí… các học giả đều cho rằng: có sự tồn Phù Nam, mở ra một hướng đi mới chotại của Vương quốc cổ Phù Nam khoảng việc tìm kiếm, nghiên cứu về Vươngtừ thế kỉ I đến thế kỉ VI. Cuối năm 1944, quốc này.những người nông dân ở vùng Thất Sơn, Các hiện vật tìm được tại di chỉhuyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, khi tiến khảo cổ Óc Eo chứng tỏ vào thời kì này,hành gieo sạ trên những mảnh ruộng đã Vương quốc Phù Nam đã có một nền vănvô tình nhặt được rất nhiều hiện vật có hóa phát triển cao. Do điều kiện tự nhiêngiá trị. Đây là bước ngoặt trong cho việc thuận lợi lại nằm trên con đường thươngkhai quật, tìm kiếm dấu tích cũ của Vương mại quốc tế từ Đông sang Tây, Vương quốc Phù Nam đã sớm phát huy được thế * ThS, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực IV mạnh của mình trong việc cung cấp các186Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Dương Tô Quốc Thái_____________________________________________________________________________________________________________mặt hàng cần thiết cho các thương nhân lên người thì sẽ toát lên vẻ sang trọng, uytừ khắp nơi trên thế giới tụ hợp về đây. quyền… Mặc vào mùa hè thì có cảm giácPhù Nam đã trở thành nơi giao lưu và mát lạnh, mùa đông thì đem đến sự ấmgặp gỡ giữa văn hóa Đông - Tây. Chính áp. Do những ưu điểm đó, tơ lụa đượcnhững yếu tố thuận lợi này đã giúp Phù các hoàng đế Trung Hoa xem như là tặngNam có điều kiện tiếp thu những thành phẩm không thể thiếu trong các hoạttựu văn hóa tiên tiến của các nước trên động chính trị nhằm thể hiện sức mạnhthế giới, kết hợp hài hòa với văn hóa bản của Thiên triều với các nước trong khuđịa để hình thành nền văn hóa cho riêng vực. Các hoàng đế Trung Hoa thườngmình. Vì vậy, nhằm làm sáng tỏ những dùng tơ lụa để ban tặng cho vua, chúa cácthành tựu rực rỡ của văn hóa Phù Nam, nước chư hầu. Từ đó, thiết lập nên mốiđồng thời góp phần vào việc củng cố ý quan hệ giao thương, buôn bán giữa cácthức bảo tồn và phát huy những giá trị nước với nhau. Sự quyến rũ của tơ, lụavăn hóa còn lại tại vùng đất Nam Bộ, Trung Quốc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vương quốc Phù Nam Giao lưu văn hóa Con đường thương mại quốc tế Nhu cầu tơ lụa Con đường tơ lụa trên biển Tiếp thu văn hóaTài liệu có liên quan:
-
15 trang 269 0 0
-
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 178 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu và phân tích mô hình văn hóa của một doanh nghiệp
17 trang 120 0 0 -
8 trang 87 0 0
-
Vai trò của Óc Eo trong diễn trình lịch sử Phù Nam
9 trang 61 0 0 -
Một vài suy nghĩ về biến đổi văn hóa
4 trang 51 0 0 -
Các lý thuyết địa lý học văn hóa, sinh thái học văn hóa và việc vận dụng trong nghiên cứu văn hóa
8 trang 50 1 0 -
Sự giao lưu văn hóa giữa các dân tộc ở đồng bằng Sông Cửu Long
3 trang 46 1 0 -
17 trang 43 0 0
-
Hoa văn tứ quý trong mỹ thuật thời Nguyễn
5 trang 38 0 0 -
237 trang 35 0 0
-
Tìm hiểu văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam: Phần 1
646 trang 33 1 0 -
112 trang 31 0 0
-
Tiếp biến, một phương thức sáng tạo văn hóa
8 trang 31 0 0 -
Cơ sở thực tiễn của mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam
8 trang 29 0 0 -
Một số nội dung nghiên cứu về văn hóa Óc Eo từ nguồn tư liệu tại Thư viện Khoa học xã hội
8 trang 28 0 0 -
Quá trình tiếp thu và phát triển chữ Hán từ Trung Hoa: Trường hợp Nhật Bản
6 trang 28 0 0 -
Công giáo và tiếp xúc văn hóa Đông - Tây
8 trang 28 0 0 -
Ebook Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam: Phần 2
66 trang 28 0 0 -
Một góc nhìn từ Việt Nam - Sự đa dạng và đối thoại giữa các nền văn hóa: Phần 2
371 trang 28 0 0