
Vệ Sinh Thị Giác
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vệ Sinh Thị Giác Vệ Sinh Thị GiácNhư chúng ta đã biết trong xã hội hiện đại con người ngày càng chịu nhiều sức épcủa những công việc gần hơn cha ông chúng ta cách đây 1 thế kỷ rất nhiều.Giớicông chức và sinh viên cả ngày dán mắt vào những công việc gần cũng như mànhình vi tính, học sinh và sinh viên phải đọc và học với khối lượng công việc gầngấp 3 lần cha ông của mình.Mặt khác chúng ta cũng biết rằng hệ thống thị giác của chúng ta đ ược thiết kế đểnhìn xa chứ không phải suốt ngày nhìn gần, do đó gần như tất yếu điều này dẫnđến hậu quả là hệ thống thị giác bị quá tải mệt mỏi thị giác nhức mỏi mắt dễ xuấthiện và gia tăng độ cận thị. Việc quan tâm và giáo dục về vệ sinh thị giác cho mọingười là đều rất cần thiết.Những vấn đề về thị giác thường gặp do quá tải ở thị giác gần là: . Mệt mọi mắt . Đau đầu . Nhìn mờ (thị giác xa và nhất là thị giác gần) . Làm giảm chức năng thị giác.Sau đâu là một số lời khuyên về vấn đề vệ sinh thị giác nhằm giúp chúng ta cónhững biện pháp nhằm giảm bớt căng thẳng về mặt thị giác giúp giảm bớt gánhnặng của công việc và thoải mái hơn trong cuộc sống.1-Nghỉ ngơi thị giác từng lúc- Đây là 1 động tác tương đối đơn giản nhưng khá hữu hiệu để làm giảm căngthẳng do nhìn gần quá lâu. Theo cách 20-20 tức là cứ mỗi 20 phút làm việc gầnchúng ta nhìn xa 1 khoảng cách là 20 feet tức 6m.- Nếu máy tính đang xử lý thông tin hoặc download chúng ta không nhìn chămchăm vào màn hình hình mà nhìn ra xa xung quanh.- Nếu hình ảnh xung quanh bị mờ chúng ta phải cho mắt nghỉ lâu h ơn- Không làm bất cứ việc gì phải huy động thị giác gần quá 45, việc nghỉ định kỳgiữa quang mỗi 45 giúp đầu óc chúng ta thư thái hơn, làm giảm sự căng thẳng sauđó chúng ta làm việc sẽ hiệu quả hơn.- Mặc dù chúng ta chỉ đứng dậy để đi vòng quanh nhưng việc đó cũng giúp cho thịgiác chúng ta được nghỉ ngơi.- Khi đọc sách chúng ta nên làm dấu cách đó 3-4 trang, đọc đến chỗ làm dấuchúng ta lại đi 1 vòng khoảng 1 phút.2-Điều kiện chiếu sáng- Ánh sáng chúng ta dùng làm việc gần phải có cường độ lớn gấp 3 lần c ường độánh sáng trong phòng- Không nên chỉ dùng 1 ngọn đèn để đọc sách trong phòng tối- Cần tránh sự phản xạ bề mặt (đó là các phản xạ từ mặt giấy hoặc màn hình máytính) khi chúng ta làm việc gần.- Chúng ta nên sử dụng kết hợp đèn bóng tròn và đèn neon.- Việc chiếu sáng được xem là tốt nhất cho việc đọc sách là chiếu sáng từ sau vàtrên xuống- Chúng ta cũng có thể kết hợp ánh sáng nhân tạo và ánh sáng mặt trời. Cả phòngnên được chiếu sáng đầy đủ.3-Khoảng cách làm việc gần- Khoảng cách lýtưởng để đọc sách gần là khoảng cách Harmon (Harmon-Distance) là khoảng cách đo từ chỗ đầu ngón cái và ngó trỏ cong lại đến cùi chỏ.Khoảng cách trung bình để đọc sách đối với người lớn là 35 - 40 cm (đối trẻ emkhoảng cách này sẽ gần hơn).- Việc đọc sách quá gần sẽ dẫn đến nỗ lực về thị giác quá lớn do việc gia tăng sứcđiều tiết và cũng có thể làm xuất hiện và gia tăng độ cận thị.4-Tư thế- Ngồi ngay ngắn trên bàn làm việc, ngực và lưng thẳng khi đó mắt của chúng tasẽ cách sách hoặc màn hình máy tính 1 khoảng cách giống nhau.- Nếu ta ngồi tư thế không đúng, quá gần sách vở hoặc gần máy tính sẽ làm cho tamau mỏi cổ, mỏi lưng và làm giảm hiệu suất công việc.- Ta không nên đọc sách khi nằm ngửa, nằm sấp hoặc nằm nghiêng. Khi xem TV,ta không nên xem ở tư thế nằm mà mà nên ngồi ngay ngắn.5-Khi viết- Khi cầm viết, ta nên cầm cách đầu viết khoảng 2.5cm để tránh phải nghiêng đầuđể xem những gì ta đang viết.- Ta nên xoay tập nghiêng theo 1 góc đồng phương với góc nghiêng của tay cầmbút.6-Ŀộ nghiêng của sách- Khi chúng ta đặt sách lên mặt bàn thì khoảng cách từ mắt chúng ta đến đầu trangsách sẽ lớn hơn khoảng cách từ mắt đến cuối trang, điều này dẫn tới mắt chúng tasẽ bị áp lực nhiều hơn khi đọc đến cuối trang. Do đó chúng ta nên để nghiêng sáchlên 1 góc khoảng 200 (khoảng 10cm).7-Xem truyền hình- Nên xem TV ở khoảng cách bằng 7 lần chiều rộng của màn hình TV, khoảng 2.5đến 3m.- Nên ngồi thẳng khi xem và nên có chiếu sáng trong phòng nhưng tránh ánh đènphản xạ trực tiếp lên màn hình.- Chúng ta cũng nên biết rằng việc xem TV giúp trẻ phát triển ít các kỹ năng về thịgiác do đó đối với trẻ em nên giới hạn việc xem TV xuống khoảng 1 đến vài giờ/ngày.- Nếu chúng ta có tật khúc xạ nên đeo kính khi xem TV nhằm giúp nhìn rõ vàthoải mái về thị giác.- Khi xem TV cũng không nên chỉ tập trung vào màn hình mà nên vận dụng thịgiác để nhận biết các sự vật xung quanh ngoài TV.8-Tham gia các hoạt động ngoài trời- Nên chơi thể thao và tham gia các hoạt động ngoài trời vì các hoạt động nàythường đòi hỏi thị giác xa hơn là thị giác gần.- Đối với học sinh, sinh viên cũng như trí thức việc chơi thể thao cũng làm giảmđáng kể các stress về tâm lý đúng theo châm ngôn một trí thông minh trong mộtcơ thể khoẻ mạnh.- Khi chúng ta đi dạo ngoài trời, chúng ta nên giữ đầu ở tư thế thẳng mắt mở to vànhìn thẳng về phía trước, nhìn lướt qua sự vật xung quanh chứ không nhìn chămchú9-Khi tham gia các phương tiện giao thông- Khi đi tàu xe máy bay hay xe l ửa không nên đọc sách vì chuyển động lắc lư gậpghềnh làm ta phải thay đổi điều tiết liên tục dẫn đến mệt mỏi về thị giác. Ta nênnhìn cảnh vật xung quanh để thư giãn thị giác.10-Kính trợ giúp thị giác gần- Việc đeo kính trợ giúp cho thị giác gần (như : đọc sách, học bài, may vá, vẽ tranhhay làm máy tính) là rất cần thiết đặc biệt đối với người có bị các tật khúc xạ hoặccó bất đồng khúc xạ.- Kính trợ giúp cho thị giác gần được đeo ngay cả khi thị lực là 10/10 và người đóvẫn chưa bị lão thị. Việc đeo kính này giúp làm việc gần thoải mái hơn, kéo dàihơn vì nó làm giảm các nỗ lực về mặt thị giác. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu có liên quan:
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 190 0 0 -
38 trang 186 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 185 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 170 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 160 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 117 0 0 -
40 trang 116 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 101 0 0 -
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 83 0 0 -
40 trang 76 0 0
-
39 trang 71 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 62 0 0 -
Bài giảng Siêu âm có trọng điểm tại cấp cứu - BS. Tôn Thất Quang Thắng
117 trang 58 1 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 53 0 0 -
Bài giảng Bản đồ sa tạng chậu - BS. Nguyễn Trung Vinh
22 trang 50 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 48 0 0 -
16 trang 44 0 0
-
Bài giảng Vai trò của progesterone trong thai kỳ có biến chứng
26 trang 42 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán lạc nội mạc tử cung
33 trang 41 0 0